Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

TC- VĂN 7- TUẦN 17

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (62.14 KB, 3 trang )

Ngày soạn: 06/12/2019

TIẾT 17

ÔN TẬP TLV: PHAT BIÊU CAM NGHI VÊ TAC PHÂM VĂN HOC
( TIẾP)
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
1. Kiến thức
- Củng cố kiến thức về cách làm bài văn phát biểu c ảm nghĩ v ề tác phẩm
văn học.
- Giá trị nội dung và nghệ thuật của một số tác phẩm văn học.
- Những yêu cầu khi trình bày văn nói biểu cảm về một tác phẩm văn học.
2. Kĩ năng
- Kĩ năng bài dạy
+ Tìm ý, lập dàn ý bài văn biểu cảm về một tác phẩm văn học.
+ Biết cách bộc lộ tình cảm về một tác phẩm văn học trước t ập thể.
+ Diễn đạt mạch lạc, rõ ràng những tình cảm của bản thân v ề một tác
phẩm văn học bằng ngơn ngữ nói.
- Kĩ năng sống: + Giao tiếp: trình bày cảm nghĩ trước tập thể, thể hiện sự
tự tin.
3. Thái độ
- Có ý thái độ học tập tự giác, tích cực.
* Tích hợp giáo dục đạo đức
- Quan tâm sâu sắc tới cuộc sống, con người; thể hiện với thái độ trân
trọng, yêu thương, trách nhiệm trước cuộc sống, con người; làm giàu
thêm hiểu biết, tình cảm, thái độ, kỹ năng sống cho bản thân.
4. Định hướng phát triển năng lực
- Năng lực tự học, giải quyết vấn đề, sáng tạo.
- Năng lực giao tiếp, hợp tác.
- Năng lực giao tiếp tiếng Việt.
- Năng lực thưởng thức văn học/cảm thụ thẩm mĩ.


II. CHUÂN BỊ
- GV: Nghiên cứu soạn giảng, SGK, SGV, tài liệu tham khảo.
- HS: SGK, VBT, chuẩn bị bài ở nhà
III. PHƯƠNG PHAP/ KT
- Phân tích các tình huống cần trình bày cảm nghĩ.
- Thực hành giao tiếp trong hồn cảnh cụ thể.
- Học nhóm cùng phân tích vấn đề.
IV. TIẾN TRÌNH GIỜ DẠY
1.Ổn định lớp (1’)
Lớ
Ngày giảng Sĩ số
Vắng
p
7A
36
7B
36
2. Kiểm tra bài cũ (Kết hợp trong giờ dạy)


3. Bài mới ( 39’) GV vào bài mới (1’)
Hoạt động của GV và HS
Hoạt động 2: Luyện tâp
Thời gian: 38 phút
Mục tiêu: hướng dẫn HS lâp dan bai va viêt
đoan văn.
PP, KT: Thưc hanh
? Tìm hiểu đề, lập ý, lập dàn ý cho đề văn:
Phát biểu cảm nghĩ của em về bài thơ “ Rằm
tháng giêng”.

-HS thảo luận nhóm, viết nháp, trình bày.
HS khác nhận xét, bổ sung và hoàn chỉnh.
GV nhận xét, chốt kiến thức.
GV cho HS thảo luận nhóm 5’, chia lớp làm 2
nhóm, bầu nhóm trưởng.
- Đại diện nhóm trình bày.
GV nhận xét, đánh giá.
? Viết bài văn biểu cảm?
- Nhóm 1: Câu 1-2.
- Nhóm 2: Câu 3-4
HS: Trình bày bài viết.
- Nhóm khác nhận xét, bổ sung.
GV: Nhận xét, bổ sung, đánh giá.

Nội dung cần đạt
2. Phát biểu cảm nghĩ về
bài thơ “Rằm tháng giêng”
* Dàn bài: ( cảm nghĩ…)
a. Mở bài: Giới thiệu chung về
hồn cảnh ra đời của bài thơ,
nội dung chính của bài thơ.
b. Thân bài
Những cảm xúc suy nghĩ do tác
phẩm gợi lên:
- Câu 1-2: Cảnh rằm tháng
giêng: Trăng vào lúc trịn đầy
nhất, khơng gian bát ngát tràn
ngập ánh trăng: sơng, nước,
bầu trời hịa lẫn vào nhau
trong ánh trăng xn. Đó là sự

sáng sủa, đầy đặn, trong trẻo,
bát ngát, tràn đầy sức sống.
Cho thấy tác giả rất nồng nàn
tha thiết với vẻ đẹp của thiên
nhiên.
Câu 3-4: Hình ảnh con người
giữa đêm rằm tháng giêng:
Đang bàn việc kháng chiến
chống Pháp cho thấy Bác đang
lo toan cơng việc kháng chiến,
đó là tình u cách mạng, yêu
nước.
c. Kết bài
- Ấn tượng chung về tác
phẩm.

4. Cung cô (3’)
- Khái quát nội dung bài học.
5. Hướng dẫn về nhà(2’)
- Ơn lại tồn bộ kiến thức về văn phát biểu cảm nghĩ về tác phẩm văn học.
- Viết một đoạn văn biểu cảm cho hoàn chỉnh để chuẩn bị giờ sau trình
bày.
- Sưu tầm thơ lục bát.


- Sáng tác thơ lục bát.
- Ôn tập kỹ về luật thơ lục bát.




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×