Tải bản đầy đủ (.docx) (14 trang)

Giáo án Ngữ văn 6 tuần 16

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (230.41 KB, 14 trang )

Ngày soạn: 27/11/2019
Tiết 53
TẬP LÀM VĂN: KỂ CHUYỆN TƯỞNG TƯỢNG
I. Mục tiêu cần đạt- giúp HS hiểu được
1.Kiến thức
- Nhân vật, sự kiện, cốt truyện trong tác phẩm tự sự.
- Vai trò của tưởng tượng trong tự sự.
2. Kĩ năng
- Kĩ năng bài học : Kể chuyện sáng tạo ở mức độ đơn giản.
- Kĩ năng sống cần giáo dục : nhận thức, sáng tạo, giao tiếp
3. Thái độ : giáo dục HS niềm say mê sáng tạo.
4. Phát triển năng lực: rèn HS năng lực tự học ( có kế hoạch để soạn bài ; hình
thành cách ghi nhớ kiến thức, ghi nhớ được bài giảng của GV theo các kiến thức đã
học), năng lực giải quyết vấn đề (phân tích tình huống , phát hiện và nêu được các
tình huống có liên quan, đề xuất được các giải pháp để giải quyết tình huống), năng
lực sáng tạo ( áp dụng kiến thức đã học để giải quyết các yêu cầu trong tiết học),
năng lực sử dụng ngôn ngữ khi nói; năng lực hợp tác khi thực hiện nhiệm vụ được
giao trong nhóm; năng lực giao tiếp trong việc lắng nghe tích cực, thể hiện sự tự tin
chủ động trong việc chiếm lĩnh kiến thức bài học.
II. Chuẩn bị
- GV : Nghiên cứu SGK, SGV, chuẩn kiến thức, soạn giáo án, phiếu học tập
- HS : Học bài cũ và soạn mục I- bài học
III. Phương pháp/ KT
- Phương pháp đàm thoại, vấn đáp, thực hành có hướng dẫn, nhóm, KT đặt câu hỏi
IV. Tiến trình giờ dạy và giáo dục
1. ổn định lớp(1’)

Lớp
6B

Ngày giảng



HS vắng

2. Kiểm tra bài cũ (3’) GV kiểm tra sự chuẩn bị bài của HS
3. Bài mới
Hoạt động 1: Khởi động (1’)
GV giới thiệu bài: ( Dựa vào khái niệm bài văn tự sự, GV vào bài mới) Tự sự là
phương thức trình bày một chuỗi các sự việc, sự việc này dẫn đến sự việc kia cuối
cùng dẫn đến một kết thúc, thể hiện một ý nghĩa. Vậy thế nào là nhân vật, sự kiện, cốt
truyện trong tác phẩm tự sự, vai trò của tưởng tượng trong tự sự như thế nào tiết học hơm nay cơ
trị chúng ta cùng tìm hiểu.

Hoạt động của thầy và trò
Hoạt động 2 – 15’
- Mục tiêu: hướng dẫn học sinh HS Tìm hiểu chung về
kể chuyện tưởng tượng
- Phương pháp: đàm thoại, phương pháp làm mẫu.
- Kĩ thuật: đặt câu hỏi, giao nhiệm vụ, trình bày một phút
1 HS tóm tăt truyện “Chân ,Tay, Tai, Mắt, Miệng”
?) Trong truyện này người ta tưởng tượng những gì? (HS
TB)

Nội dung
I. Tìm hiểu chung về
kể chuyện tưởng
tượng
1. Khảo sát, phân tích
ngữ liệu: SGK



- Các bộ phận của cơ thể được tưởng tượng thành những
nhân vật riêng biệt gọi bằng bác, cô, cậu, lão
- Mỗi nhân vật có nhà riêng
- Chân, tay, tai, mắt chống lại cái miệng -> hiểu ra lại hòa
thuận
?) Trong thực tế chuyện chân, tay, tai mắt chống lại miệng
có diễn ra khơng? (HS TB)
- Là hồn tồn tưởng tượng, khơng thể có
?) Tác dụng của sự tưởng tượng trên là gì? (HS TB)
- Truyện Chân,Tay,Tai,Mắt, Miệng là truyện tưởng tượng
dựa trên cơ sở có thật về mối quan hệ giữa các bộ phận
trong cơ thể.
- Câu chuyện được kể như một giả thiết -> Thừa nhận chân
lí: cơ thể là một thể thống nhất
-> bịa đặt, tưởng tượng để làm nổi bật một sự thật: trong xó
hội phải nương tựa vào nhau...
?) Tưởng tượng trong tự sự có phải tùy tiện khơng? Nhằm
mục đích gì? (HS khá- giỏi)
- Tưởng tượng không được tùy tiện mà dựa vào lôgic tự
nhiên -> thể hiện một tư tưởng (chủ đề)
*HS đọc truyện “Lục súc tranh cơng”
-> 2 HS tóm tắt, chỉ ra những chỗ tưởng tượng sáng
tạo
?) Trong câu chuyện người ta tưởng những gì?
- 6 con gia súc nói được tiếng người
- 6 con gia súc kể công và kể khổ
?) Những tưởng tượng ấy dựa trên những sự thật
nào?
- Sự thật về cuộc sống và công việc của mỗi giống
vật

?) Tưởng tượng như vậy nhằm mục đích gì?
- Thể hiện TT: các giống vật tuy khác nhau nhưng
đều có ích cho con người -> khơng nên so bì
Đọc truyện “Giấc mơ trị chuyện với Lang Liêu”
? Tìm yếu tố tưởng tượng?
Tưởng tượng: giấc mơ gặp Lang Liêu, Lang Liêu đi
thăm dân nấu bánh chưng, trò chuyện với Lang Liêu
?Yếu tố ấy được kể dựa trên sự thật nào? Tác dụng?
(HS khá)
* Tác dụng: giúp hiểu sâu hơn về truyền thuyết về
Lang Liêu
?) Qua 3 câu chuyện em hãy đánh giá về tưởng
tượng trong tự sự? Đặc điểm của kiểu bài kể chuyện
tưởng tượng?
- Câu chuyện được nghĩ ra
Hs trình bày 1 phút
bằng trí tưởng tượng khơng
- Tưởng tượng đóng vai trị quan trọng hàng đầu có sẵn nhưng phải có ý


nhưng tưởng tượng phải có cơ sở, có căn cứ vào
cuộc sống
- Thường sử dụng biện pháp nhân hoá, xác định chủ
đề, mục đích của truyện để sáng tạo nhân vật, cốt
truyện..
?) Truyện tưởng tượng khác truyện đời thường ở chỗ
nào?
- Cách xây dựng nhân vật, các chi tiết chủ yếu bằng
tưởng tượng, nhân hóa, so sánh của người kể
?) Bài học cần ghi nhớ gì?

- 1 HS phát biểu -> GV cho HS đọc ghi nhớ/ SGK
HS đọc ghi nhớ/SGK

nghĩa.
- Tưởng tượng càng lơgic, tự
nhiên, phong phú thì sự sáng
tạo càng cao.
- Tưởng tượng phải dựa trên
thực tế hay câu chuyện có
sẵn.
2. Ghi nhớ: sgk(133)

Điều chỉnh, bổ sung giáo án
........................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
Hoạt động 3- 20’
II. Luyện tập
- Mục tiêu: học sinh thực hành kiến thức đã học.
Lập dàn ý 4 đề trong
- Phương pháp: trực quan,dạy học nhóm
SGK
- Kĩ thuật: giao nhiệm vụ
GV nêu yêu cầu, giao nhiệm vụ cho các nhóm (Thời gian
10 phút)
- Nhóm 1( Tổ 1): đề 1
- Nhóm 2:(Tổ 2) đề 2
- Nhóm 3:( Tổ 3) đề 3
- Nhóm 4:(Tổ 4) đề 4
thảo luận lập dàn ý – treo bảng nhóm, thuyết trình,
HS nhận xét, bổ sung

GV nhận xét, khái quát
Điều chỉnh, bổ sung giáo án
........................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
4. Củng cố( 2’)
? Kể chuyện tưởng tượng là gì? Muốn tưởng tượng hay cần làm gì?
HS xung phong trình bày, HS khác nhận xét, bổ sung
GV khái quát
5. Hướng dẫn về nhà (3’)
- Học ghi nhớ – viết bài kể chuyện theo dàn ý đã lập
- Chuẩn bị: Ôn tập văn học dân gian


+ Lập Sơ đồ tư duy với từ khóa : Truyện dân gian làm theo nhóm : tổ
1 truyền thuyết, tổ 2 truyện cổ tích, tổ 3 truyện cười, tổ 4 truyện ngụ ngơn - cử người
thuyết trình sơ đồ nhóm mình. Lập bảng so sánh câu hỏi 5 SGK.
+ Tập tiểu phẩm về ngụ ngôn và truyện cười ( mỗi tổ 1 truyện )
+ Soạn bài theo các câu hỏi trong SGK theo nội dung phiếu học tập
GV phát phiếu học tập cho HS.
PHIẾU HỌC TẬP
GV hướng dẫn HS tìm hiểu
- GV cho từ khóa: Truyện dân gian
- HS điền vào sơ đồ
Truyện dân gian

- GV cho Hs chuẩn bị bài học theo nội dung bảng
Thể loại

Tên truyện


Nội dung – ý nghĩa

Nghệ thuật


Ngày soạn:27/11/2019
ÔN TẬP TRUYỆN DÂN GIAN ( TIẾT 1)

Tiết 54

I. Mục tiêu cần đạt – giúp HS hiểu được
1. Kiến thức
- Đặc điểm thể loại cơ bản của truyện dân gian đã học: truyền thuyết, cổ tích, truyện
cười, truyện ngụ ngôn.
- Nội dung, ý nghĩa và đặc sắc về nghệ thuật của các truyện dân gian đã học.
2. Kĩ năng
- Kĩ năng bài học: So sánh sự giống và khác nhau giữa các truyện dân gian.Trình bày
cảm nhận về truyện dân gian theo đặc trưng thể loại. Kể lại một vài truyện dân gian
đã học.
- Kĩ năng sống cần giáo dục: tự nhận thức được giá trị của văn học dân gian, giao
tiếp, lắng nghe, giải quyết vấn đề.
3. Thái độ: yêu mến, tự hào về văn học dân gian Việt Nam.
4. Phát triển năng lực: - rèn HS năng lực tự học ( lập sơ đồ tư duy, tập thuyết trình),
năng lực giải quyết vấn đề (phân tích tình huống , phát hiện và nêu được các tình
huống có liên quan, đề xuất được các giải pháp để giải quyết tình huống), năng lực
sáng tạo ( áp dụng kiến thức đã học để giải quyết các yêu cầu trong tiết học),năng
lực sử dụng ngơn ngữ khi nói, khi tạo lập đoạn văn ; năng lực hợp tác khi thực hiện
nhiệm vụ được giao trong nhóm; năng lực giao tiếp trong việc lắng nghe tích cực, thể
hiện sự tự tin chủ động trong việc chiếm lĩnh kiến thức bài học, năng lực cảm thụ tác
phẩm văn học dân gian.

II. Chuẩn bị
- GV: nghiên cứu SGK, bộ chuẩn kiến thức, SGV, bảng ôn tập, Sơ đồ tư duy, máy
chiếu
- HS: soạn bài, lập sơ đồ tư duy – thuyết trình, kể diễn cảm truyện, tập diễn một
truyện ngụ ngôn hoặc truyện cười ( thi nhóm tổ )
III. Phương pháp/ KT
- Phương pháp vấn đáp, nêu vấn đề, thuyết trình, nhóm
- KT: động não
IV. Tiến trình giờ dạy và giáo dục
1. ổn định lớp(1’)

Lớp
6B

Ngày giảng

HS vắng

2. Kiểm tra bài cũ (3’) GV kiểm tra sự chuẩn bị bài của HS
3. Bài mới
Hoạt động 1 (36’)
GV hướng dẫn HS lập sơ đồ hệ thống phân loại
PP đàm thoại, thực hành có hướng dẫn, thuyết trình, Hỏi đáp
Phương tiện: máy chiếu, sơ đồ tư duy
A. Hệ thống hố kiến thức
- GV cho từ khóa: Truyện dân gian – 4 nhóm lên treo sơ đồ tư duy của nhóm mình đại diện các nhóm thuyết trình SĐTD của nhóm – HS nhận xét và hỏi thêm người


thuyết trình - GV hỏi thêm để củng cố - nhận xét, đánh giá – cho điểm nhóm có sản
phẩm Sơ đồ tư duy đẹp, đủ nội dung và thuyết trình tốt.

Truyện dân gian

Truyền thuyết

Thể
loại

Tên truyện

1. Con Rồng cháu
Tiên
2. Bánh chưng bánh
Truyền giầy
thuyết 3. Thánh Gióng
4. Sơn Tinh,Thủy
Tinh
5. Sự tích Hồ Gươm
1. Thạch Sanh
2. Em bé thơng
minh
Cổ tích 3. Cây bút thần
4. Ơng lão đánh cá
và con cá vàng

Cổ tích

Ngụ ngơn

Nội dung – ý nghĩa


Truyện cười

Nghệ thuật

- Giải thích nguồn gốc dân - Nhiều chi tiết tưởng
tộc, phong tục, tập quán, tượng kì ảo.
hiện tượng tự nhiên.
- Cốt truyện đơn giản.
- Thể hiện mơ ước chinh - Nhân vật lịch sử, sự
phục tự nhiên và chiến kiện lịch sử.
thắng giặc ngoại xâm .
-> Cách đánh giá của nhân
dân.
- Ca ngợi các dũng sĩ vì - Nhiều chi tiết tưởng
dân diệt ác, người nghèo, tượng kì ảo.
người thơng minh, tài trí ở - Cốt truyện phức tạp.
hiền gặp lành, kẻ gian ác - Nhân vật: người mồ
bị trừng trị.
côi, lốt người xấu xí,
- Thể hiện ước mơ, niềm người dũng sĩ.
tin của nhân dân về cuộc
sống, cái thiện thắng ác.
1. Ếch ngồi đáy - Những bài học khuyên - Nghệ thuật ẩn dụ,
giếng
răn con người về đạo đức, cách nói kín đáo, ngụ
Ngụ
2. Thầy bói xem voi lẽ sống.
ý, bóng gió.
ngơn
3. Chân, Tay, Tai, - Phê phán những cách - Bố cục ngắn gọn,

Mắt, Miệng
nhìn thiển cận, hẹp hịi
triết lí sâu xa.
- Chế giễu, châm biếm phê - Bố cục ngắn gọn
phán những tính xấu, kẻ - Tình huống bất ngờ.
Truyện 1. Treo biển
tham lam, người thích - Có yếu tố gây cười .
cười
2. Lợn cưới, áo mới khoe của...qua những hiện
tượng đáng cười trong
cuộc sống.
- Hướng con người tới cái
tốt đẹp.
Điều chỉnh, bổ sung giáo án…..............................……………………………………


.
…………………………………………………………………………………………
…………………...…………………………………………………………………....
4.Củng cố (2’) GV khái quát nội dung tiết 1 về khái niệm 4 thể loại, về giá trị nội
dung, nghệ thuật và bài học rút ta từ các truyện ngụ ngôn, truyện cười.
5. Hướng dẫn về nhà (3’)
- Nhớ nội dung, nghệ thuật mỗi truyện.
– So sánh các thể loại.
- Tập kể chuyện- chọn truyện đóng vai theo nhóm


Ngày soạn:27/11/2019
ÔN TẬP TRUYỆN DÂN GIAN ( TIẾT 2)


Tiết 55

I. Mục tiêu cần đạt ( Như tiết 1)
IV. Tiến trình giờ dạy và giáo dục
1. ổn định lớp(1’)

Lớp
6B

Ngày giảng

HS vắng

2. Kiểm tra bài cũ (3’) GV kiểm tra sự chuẩn bị bài của HS
3. Bài mới – Hoạt động 1 khởi động ( 1’)- Tiết 1 các em đã tìm hiểu và thống kê
theo bảng mẫu về bốn thể loại truyện dân gian: Truyền thuyết, truyện cổ tích, truyện
ngụ ngơn và truyện cười, kể tên được các truyện trong từng thể loại, các nét chính về
giá trị nội dung và nghệ thuật. Để củng cố thêm nội dung kiến thức tiết 2 hơm nay, cơ
trị chúng ta cùng luyện tập thực hành. GV chuyển tiết 2
Hoạt động của GV - HS

Nội dung

Hoạt động 2(35’)
- Mục tiêu: Hướng dân HS luyện tập
- Phương pháp: đàm thoại, phát hiện và giải quyết vấn đề
- Kĩ thuật: đặt câu hỏi, giao nhiệm vụ, trình bày 1 phút
B. Luyện tập
GV giao việc cho HS chuẩn bị I. So sánh truyền thuyết và truyện cổ tích, truyện
ở nhà và lên trình bày kết quả ngụ ngơn và truyện cười

1) Truyền thuyết và truyện cổ tích
a. Giống nhau
Nhóm 1-2( Tổ 1,2)
?) Hãy tìm ra điểm giống nhau - Đều có yếu tố tưởng tượng, kì ảo
và khác nhau của truyền thuyết - Có nhiều chi tiết (mơtip) giống nhau: Sự ra đời
thần kì, nhân vật có tài năng phi thường...
và truyện cổ tích?
b. Khác nhau
- HS thảo luận nhóm- đại diện * Truyền thuyết
nhóm trình bày, hs nhóm khác - Kể về các nhân vật, sự kiện lịch sử.
nhận xét, bổ sung- GV nhận xét - Thể hiện cách đánh giá của nhân dân về nhân vật,
sự kiện lịch sử.
và cho điểm .
- Cả người kể người nghe kể tin là câu chuyện có
thật.
* Truyện Cổ tích
- Kể về cuộc đời các loại nhân vật.
- Thể hiện quan điểm, ước mơ của nhân dân về
cuộc đấu tranh giữa cái thiện và cái ác.
Nhóm 3-4 (Tổ 3,4)?So sánh - Cả người kể lẫn người nghe coi là những câu
chuyện khơng có thật.
ngụ ngơn và truyện cười?
- HS thảo luận nhóm- đại diện 2) Truyện Ngụ ngơn và truyện cười
nhóm trình bày, hs nhóm khác * Giống nhau: - Thường có yếu tố gây cười


nhận xét, bổ sung- GV nhận xét
và cho điểm .
GV trình chiếu sự giống và
khác nhau của các thể loại

? Trình bày cảm nhận của em
về một truyện hay một nhân vật
, một chi tiết mà em thích nhất?
- HS suy nghĩ, trình bày trong
1’- HS đánh giá, nhận xét- GV
đánh giá, cho điểm khuyến
khích những HS trả lời tốt

* Khác nhau: ở mục đích
- Truyện cười: mua vui hoặc phê phán, châm biếm
- Ngụ ngôn: khuyên nhủ, răn dạy
II. Cảm nhận chung

Gv tổ chức cho HS kể chuyện
dân gian- mỗi tổ cử một bạn kể III. Thi kể chuyện – diễn kịch
– nhận xét- đánh giá
HS tiến hành diễn kịch theo
1. Kể chuyện: Có thể kể theo nguyên văn , có
nhóm đã phân cơng
thể kể sáng tạo
- Hs đánh giá
- GV nhận xét
2. Diễn kịch
Điều chỉnh, bổ sung giáo án…..............................……………………………………
.
…………………………………………………………………………………………
…………………...…………………………………………………………………....
4. Củng cố (2’)
? Khái quát những giá trị đặc sắc của truyện dân gian?
HS phát biểu - GV khái quát vai trò của VHDG trong nền Văn học dân tộc

5. Hướng dẫn về nhà (3’)
- Ôn lại các ghi nhớ, tập kể các truyện, nhớ nội dung (bài học), nghệ thuật của mỗi
truyện
- Soạn bài: Chỉ từ
PHIẾU HỌC TẬP
GV hướng dẫn HS tìm hiểu VD/ SGK
?) Đọc VD trên bảng phụ và cho biết những từ gạch chân bổ sung ý nghĩa cho từ
nào?Các từ được bổ sung thuộc loại từ nào? – Danh từ
* HS đọc VD 2
?) So sánh các từ và cụm từ trong VD rồi rút ra ý nghĩa của những từ gạch chân?
* HS đọc VD 3
?) So sánh điểm giống nhau và khác nhau của từ “nọ, ấy” trong các trường hợp: hồi
ấy, đêm nọ với viên quan ấy, nhà nọ?
?) Các từ “nọ, kia, ấy”... là chỉ từ. Vậy em hiểu thế nào là chỉ từ?
?) Trong các VD trên, chỉ từ đảm nhiệm chức vụ gì?
- Làm phần phụ sau bổ sung cho danh từ ->?) Đọc VD II (137) và tìm chỉ từ xác định
chức vụ ngữ pháp của chỉ từ đó?
?) Tìm các VD ở mục I có các chỉ từ nào cũng giữ chức vụ Chủ ngữ, Trạng ngữ?
?) Chỉ từ giữ chức vụ ngữ pháp gì?


Ngày soạn:27/11/2019

Tiết 56
TIẾNG VIỆT: CHỈ TỪ

I. Mục tiêu cần đạt – giúp HS hiểu được
1. Kiến thức
- Khái niệm chỉ từ:
- Nghĩa khái quát của chỉ từ.

- Đặc điểm ngữ pháp của chỉ từ:
+ Khả năng kết hợp của chỉ từ.
+ Chức vụ ngữ pháp của chỉ từ.
2. Kĩ năng
- Kĩ năng bài học: Nhận diện được chỉ từ. Sử dụng được chỉ từ trong khi nói và viết.
- Kĩ năng sống cần giáo dục: nhận thức, giao tiếp
3. Thái độ: Biết yêu quí và trân trọng tiếng Việt. Giáo dục phẩm chất yêu gia đình,
quê hương, đất nước. Rèn luyện phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ trong cơng việc, có
trách nhiệm với bản thân, có tinh thần vượt khó => GD giá trị sống: TRÁCH
NHIỆM, TƠN TRỌNG, YÊU THƯƠNG, TRUNG THỰC
4. Phát triển năng lực: rèn HS năng lực tự học ( có kế hoạch để soạn bài ; hình
thành cách ghi nhớ kiến thức, ghi nhớ được bài giảng của GV theo các kiến thức đã
học), năng lực giải quyết vấn đề (phân tích tình huống, phát hiện và nêu được các
tình huống có liên quan, đề xuất được các giải pháp để giải quyết tình huống), năng
lực sáng tạo ( áp dụng kiến thức đã học để giải quyết các yêu cầu trong tiết
học),năng lực sử dụng ngơn ngữ khi nói; năng lực hợp tác khi thực hiện nhiệm vụ
được giao trong nhóm; năng lực giao tiếp trong việc lắng nghe tích cực, thể hiện sự
tự tin chủ động trong việc chiếm lĩnh kiến thức bài học.
II. Chuẩn bị
- GV: nghiên cứu SGK, chuẩn kiến thức, SGV, soạn giáo án. Máy chiếu.
- HS: Soạn mục I,II
III. Phương pháp/ KT
- Phương pháp phân tích ngữ liệu, vấn đáp, thực hành có hướng dẫn,nhóm
- KT: động não, đặt câu hỏi và trả lời
IV. Tiến trình giờ dạy và giáo dục
1. ổn định lớp(1’)

Lớp
Ngày giảng
HS vắng

6B
2. Kiểm tra bài cũ
CÂU HỎI? GV chiếu câu hỏi, HS quan sát câu hỏi, làm vào bài kiểm tra
Câu 1 ( 5,0 điểm) ? Số từ là gì? Cho VD minh họa? Vị trí của số từ trong cụm Danh
từ?
Câu 2 ( 5,0 điểm)? Lượng từ là gì? Lượng từ được phân loại như thế nào?
ĐÁP ÁN:
Câu 1 ( 5,0 điểm)
Số từ:
* Khái niệm: Là những từ chỉ số lượng và thứ tự của sự vật. ( 1,0 điểm)


VD: Một, hai, trăm, nghìn, thứ nhất. ( 2,0 điểm)
* Phân loại: ( 2,0 điểm)
- Trước DT  số từ chỉ số lượng. VD: một tuần ( 1,0 điểm)
- Sau DT  số từ chỉ số thứ tự. VD: Tuần thứ nhất( 1,0 điểm)
* Chú ý: - Phần biệt số từ với danh từ chỉ đơn vị:
VD; Mỗi thứ một đôi
DT đơn vị
Các từ: đôi, tá, cặp, chục.
Câu 2 ( 5,0 điểm)
Lượng từ
* Khái niệm: Là từ chỉ lượng ít hay nhiều của sự vật ( 1,0 điểm)
VD: Những, các, cả, toàn bộ, mấy, mọi, tất cả ( 1,0 điểm)
* Phân loại: ( 2,0 điểm)
t2: chỉ ý nghĩa toàn thể: toàn bộ, cả, tất cả, hết thảy ( 1,0 điểm)
t1: chỉ ý nghĩa tập hợp hay phân phối: những, các, mọi, mỗi, từng. ( 1,0 điểm)
3. Bài mới
Hoạt động 1: Khởi động (1’)
GV : Nêu vấn đề - mục tiêu tiết học: Tiết học trước chúng ta đã được tìm hiểu về số

từ và lượng từ. Hơm nay cơ trị cùng đi tìm hiểu về Chỉ từ: Khái niệm chỉ từ, nghĩa
khái quát của chỉ từ, đặc điểm ngữ pháp của chỉ từ:
+ Khả năng kết hợp của chỉ từ.
+ Chức vụ ngữ pháp của chỉ từ.

Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
Hoạt động 2 – 8’
- Mục tiêu: hướng dẫn học sinh tìm hiểu chỉ từ là gì?
- Phương pháp: đàm thoại, nhóm
- Kĩ thuật: đặt câu hỏi, giao nhiệm vụ, nhóm
GV chiếu ngữ liệu
I. Chỉ từ là gì?
?) Đọc VD trên bảng phụ và cho biết những từ gạch chân 1. Khảo sát, phân tích
bổ sung ý nghĩa cho từ nào? (HS TB)
ngữ liệu: sgk
- nọ -> ông vua
- ấy -> viên quan
- kia -> làng
nọ -> nhà
?) Các từ được bổ sung thuộc loại từ nào? (HS TB) –
Danh từ
* GV: Các từ ấy, kia, nọ nhằm xác định sự vật trong không
gian
* HS đọc bảng phụ ghi VD 2
?) So sánh các từ và cụm từ trong VD rồi rút ra ý nghĩa
của những từ gạch chân? (HS TB)
- Khi thêm từ nọ, ấy, kia, thì sự việc đã được cụ thể hóa và
xác định rõ ràng trong không gian



* HS đọc VD 3
HS thảo luận theo nhóm bàn 2 phút- đại diện nhóm
nào nhanh nhất lên trình bày các nhóm khác nhận xét,
bổ sung- GV nhận xét, đánh giá
?) So sánh điểm giống nhau và khác nhau của từ “nọ, ấy”
trong các trường hợp: hồi ấy, đêm nọ với viên quan ấy,
nhà nọ? (HS khá- giỏi)
- Giống: cùng xác định vị trí của sự vật
- Khác: + Hồi ấy, đêm nọ: định vị sự vật trong thời gian
+Viên quan ấy, nhà nọ: định vị sự vật trong không
gian
?) Các từ “nọ, kia, ấy”... là chỉ từ. Vậy em hiểu thế nào là
chỉ từ? (HS TB)
- 2 HS phát biểu -> GV chốt -> HS đọc ghi nhớ
2. Ghi nhớ:sgk(137)
*GV: Trước kia còn gọi chỉ từ là đại từ chỉ định
Điều chỉnh, bổ sung giáo án….........................................................................
………………………………………………………….......................................
.…………………………………………………………......................................
Hoạt động 2 – 5’
II. Hoạt động của
- Mục tiêu: hướng dẫn học sinh tìm hiểu hoạt động của chỉ từ trong câu
chỉ từ
1.Khảo sát, phân tích
- Phương pháp: đàm thoại
ngữ liệu: sgk
- Kĩ thuật: đặt câu hỏi, giao nhiệm vụ
Gv chiếu ngữ liệu
?) Trong các VD trên, chỉ từ đảm nhiệm chức vụ gì? (HS

TB)
- Làm phần phụ sau bổ sung cho danh từ -> làm cụm danh
- Làm phụ ngữ trong
từ biểu đạt trong câu như một Danh từ
?) Đọc VD II (137) và tìm chỉ từ xác định chức vụ ngữ cụm Danh từ
- Làm chủ ngữ
pháp của chỉ từ đó? (HS TB)
- Làm trạng ngữ
a) Đó: chủ ngữ
b) Đấy: trạng ngữ
?) Tìm các VD ở mục I có các chỉ từ nào cũng giữ chức vụ
Chủ ngữ, Trạng ngữ? (HS TB)
- Viên quan ấy -> Chủ ngữ
- Hồi ấy -> Trạng ngữ
?) Chỉ từ giữ chức vụ ngữ pháp gì? (HS TB)
2. Ghi nhớ: sgk(138)
- 2 HS phát biểu -> GV chốt -> HS đọc ghi nhớ/ SGK
Điều chỉnh, bổ sung giáo án….........................................................................
………………………………………………………….......................................
.…………………………………………………………......................................
Hoạt động 3 – 10’


- Mục tiêu: học sinh thực hành kiến thức đã học.
- Phương pháp:đàm thoại, nhóm
- Kĩ thuật: đặt câu hỏi, giao nhiệm vụ, viết tích cực, nhóm
III. Luyện tập
- Đọc bài tập –> xác định yêu Bài tập 2(138)
cầu
a) Hai thứ bánh ấy

- 3 HS trả lời -> GV ghi bảng
- Định vị sự vật trong không gian
- Làm phụ ngữ sau trong cụm Danh từ (cụm
Danh từ làm bổ ngữ trong câu)
b) Đấy, đây
- Định vị sự vật trong khơng gian
- Làm chủ ngữ
c – d) Nay, đó
- Định vị sự vật trong thời gian
- Làm trạng ngữ
- HS nêu yêu cầu BT
Bài tập 2(138)
- HS trả lời miệng
a) Chân núi Sóc = đấy (đó)
b) Làng bị lửa thiêu cháy = làng ấy, đó, đấy
=> Viết như thế để khỏi lặp từ
-HS nêu yêu cầu BT3
- HS chia nhóm thảo luận
Bài tập 3(139)
Nhóm bàn thảo luận trong thời - Chỉ từ: ấy, đó
gian 1 phút- đại diện trình bày- - Khơng thay được -> chỉ từ có vai trị rất quan
nhóm khác nhận xét, bổ sung- trọng trong câu vì chỉ ra những sự vật, thời điểm
Gv nhận xét, đánh giá
khó gọi thành tên -> Giúp định vị các sự vật,
thời điểm đó trong chuỗi sự vật hay dịng thời
- Viết tích cực
gian vơ tận
Viết đoạn văn có sử dụng chỉ
từ.
Bài tập 4: Viết đoạn văn

2HS lên bảng viết- HS dưới lớp
viết vào phiếu học tập- quan sát
HS viết trên bảng- nhận xét- cho
điểm- đọc 1 số bài viết của HS
nhận xét và cho điểm.
Điều chỉnh, bổ sung giáo án….........................................................................
………………………………………………………….......................................
.…………………………………………………………......................................
4. Củng cố ( 2’)
? Em hãy trình bày những nội dung cơ bản cần nhớ trong tiết học?
HS khái quát - GV khái quát nội dung bài học về khái niệm chỉ từ và hoạt động của
chỉ từ trong câu bằng sơ đồ tư duy


5.Hướng dẫn về nhà (3’)
- Học bài, tập đặt câu có chỉ từ và xác định ý nghĩa, chức vụ cú pháp
- Chuẩn bị: Luyện tập kể chuyện tưởng tượng – lập dàn ý đề : Nhóm 1: Tưởng
tượng mười năm sau em về trường cũ, nhóm 2 - 3: thay ngôi kể cho một nhân vật
truyện dân gian.
+ Soạn bài theo các câu hỏi trong SGK theo nội dung phiếu học tập
GV phát phiếu học tập cho HS.
PHIẾU HỌC TẬP
GV hướng dẫn HS tìm hiểu VD/ SGK
? Đặc điểm của kể chuyện tưởng tượng và vai trò của tưởng tượng trong văn tự sự?
Đề bài
Kể chuyện 10 năm sau em về thăm lại mái trường mà hôm nay em đang học. Hãy
tưởng tượng những đổi thay có thể xảy ra.
? Xây dựng dàn bài?
- HS thực hiện theo nhóm mỗi tổ 2 nhóm bằng bảng nhóm, trong thời gian 5 phút treo hai nhóm nhanh nhất lên- nhóm khác nhận xét, bổ sung- Gv nhận xét đánh giá
* Lưu ý: phải dựa vào những điều có thật để tưởng tượng

?) 10 năm sau em bao nhiêu tuổi? Đang học hay đã làm gì?
?) Nêu những đổi thay của trường? Quang cảnh? Thầy cô? Bạn bè? Kỉ niệm?
HS viết đoạn theo dàn ý - tập nói theo đoạn văn đã chuẩn bị



×