Tải bản đầy đủ (.docx) (28 trang)

Giáo án Ngữ văn 6 từ tiết 1 - 4

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (267.1 KB, 28 trang )

Ngày soạn: 15/08/2019

Tiết 1

Hướng dẫn đọc thêm
VĂN BẢN: CON RỒNG CHÁU TIÊN
<Truyền thuyết>
I. Mục tiêu cần đạt
GV giúp HS hiểu được
1. Kiến thức
- Khái niệm thể loại truyền thuyết.
- Nhân vật, sự kiện, cốt truyện trong tác phẩm thuộc thể loại truyền thuyết giai đoạn
đầu.
- Bóng dáng lịch sử thời kì dựng nước của dân tộc ta trong một tác phẩm văn học dân
gian thời kì dựng nước.
2. Kĩ năng
- Đọc diễn cảm văn bản truyền thuyết, nhận ra những sự việc chính của truyện, nhận
ra một số chi tiết tưởng tượng kì ảo tiêu biểu trong truyện.
- Các kĩ năng cơ bản được giáo dục: Suy nghĩ, thảo luận, cảm nhận về giá trị nội
dung, nghệ thuật; về ý nghĩa các tình tiết trong tác phẩm hoặc bài học rút ra
3. Thái độ
- Giáo dục tình yêu quê hương đất nước, lòng tự hào dân tộc, tự hào về nòi giống con
của Rồng, cháu của Tiên .
- GD TT HCM: Bác ln đề cao truyền thống đồn kết giữa các dân tộc anh em và
niềm tự hào về nguồn gốc con Rồng cháu Tiên..
4 .Phát triển năng lực: rèn HS năng lực tự học ( Lựa chọn các nguồn tài liệu có
liên quan ở sách tham khảo, internet, thực hiện soạn bài ở nhà có chất lượng, hình
thành cách ghi nhớ kiến thức, ghi nhớ được bài giảng của GV theo các kiến thức đó
học), năng lực giải quyết vấn đề (phát hiện và phân tích được vẻ đẹp tác phẩm ),
năng lực sáng tạo ( có hứng thú, chủ động nêu ý kiến), năng lực sử dụng ngôn ngữ
khi nói; năng lực hợp tác khi thực hiện nhiệm vụ được giao trong nhóm; năng lực


giao tiếp trong việc lắng nghe tích cực, thể hiện sự tự tin chủ động trong việc chiếm
lĩnh vẻ đẹp tác phẩm văn chương.
* Tích hợp giáo dục đạo đức: giá trị sống: TRÁCH NHIỆM, HẠNH PHÚC, ĐỒN
KẾT, U THƯƠNG, HỢP TÁC, TƠN TRỌNG.
* Tích hợp kĩ năng sống: Suy nghĩ, thảo luận, cảm nhận về giá trị nội dung, nghệ
thuật; về ý nghĩa các tình tiết trong tác phẩm hoặc bài học rút ra.
* Tích hợp tư tưởng Hồ Chí Minh: Bác ln đề cao truyền thống đoàn kết giữa các
dân tộc anh em và niềm tự hào về nguồn gốc con Rồng cháu Tiên.
* Tích hợp GD đạo đức: Giáo dục tình yêu đất nước, lòng tự hào dân tộc, tự hào về
nịi giống con của Rồng, cháu của Tiên.
*Tích hợp GDQPAN: Nêu lịch sử dựng nước và giữ nước của cha ông.


II. Chuẩn bị
- GV nghiên cứu cuốn Chuẩn kiến thức kĩ năng, Sách giáo khoa Ngữ văn 6, sách giáo
viên Ngữ văn 6. Soạn giáo án. máy chiếu.
-HS: Đọc , tập tóm tắt và kể chuyện. Soạn bài theo câu hỏi trong SGK. Nắm được
khái niệm truyện truyền thuyết.
III. Phương pháp/KT
- PP: đọc diễn cảm, nêu vấn đề, thuyết trình, nhóm
- KT: động não,trình bày 1 phút, tóm tắt tài liệu…
IV. Tiến trình các hoạt động dạy học và giáo dục
1. ổn định lớp(1’)

Lớp
6B

Ngày giảng

Sĩ số

31

HS vắng

2. Kiểm tra (4’) GV kiểm tra đồ dùng học tập và sự chuẩn bị của học sinh.
3. Bài mới
Hoạt động 1: Khởi động (1’)
GV bật đĩa nghe bài hát: Dòng máu Lạc Hồng và giới thiệu
Khi ta lớn lên đất nước đã có rồi
Đất nước có trong cái: “Ngày xửa... ngày xưa... mẹ thường hay kể.”
Chúng ta có quyền tự hào vì là một người con đất Việt và càng tự hào vì dân tộc
mình có nguồn gốc tuyệt đẹp: Con Lạc cháu Hồng, để hiểu hơn về dân tộc về cội
nguồn lịch sử chúng ta cùng tìm hiểu truyền thuyết “Con Rồng, cháu Tiên”- một
truyền thuyết tiêu biểu mở đầu cho chuỗi truyền thuyết về thời đại các vua Hùng.
Hoạt động của thầy và trị

Nội dung
I. Tìm hiểu chung
Hoạt động 2(5’)
Thể loại. Truyền thuyết
*Truyền thuyết: loại truyện
GV Hướng dẫn HS tìm hiểu về thể loại
dân gian kể về các nhân vật
- Mục tiêu: học sinh nắm được những hiểu biết cơ và sự kiện có liên quan đến
bản về thể loại truyền thuyết
lịch sử thời quá khứ, thường
có yếu tố tưởng tượng kì ảo.
- Phương pháp: vấn đáp
Truyền thuyết thể hiện thái độ
- Kĩ thuật: động não

và cách đánh giá của nhân
*Yêu cầu HS đọc chú thích (*) trong SGK
dân đối với các sự kiện và
? Hiểu thế nào là truyền thuyết? (HS TB)
nhân vật lịch sử được kể.
Nắm chắc các ý quan trọng về “truyền thuyết”.
* Truyền thuyết: là loại truyện dân gian truyền
miệng (do nhân dân ta truyền miệng) kể về các nhân
vật và sự kiện có liên quan đến lịch sử thời quá khứ.
- Thường có yếu tố tưởng tượng kỳ ảo.
- Thể hiện thái độ và cách đánh giá của nhân
dân đối với các sự kiện và nhân vật lịch sử.
* GV Cần chú ý: Cơ sở lịch sử, cốt lõi lịch sử trong
các truyền thuyết chỉ là cái nền cái phông cho các


tác phẩm. Lịch sử ở đây được nhào nặn lại, được kỳ
ảo hố, lí tưởng hố nhân vật và sự kiện làm tăng
chất “thơ” cho câu chuyện. Tuy vậy, truyền thuyết
không phải là lịch sử bởi đây là “truyện” là tác
phẩm nghệ thuật dân gian. Nó thường có yếu tố “lí
tưởng hố” và yếu tố tưởng tượng kì ảo -> do đó
người kể và người nghe tin truyền thuyết như là có
thật.
? Trong chương trình Ngữ văn 6 có bao nhiêu
truyền thuyết? Hãy kể tên? (HS TB)
* Khái quát chung về các truyền thuyết trong
SGK.
Trong chương trình Ngữ văn 6 có 5 truyền
thuyết:

1.Cong Rồng cháu Tiên.
2. Bánh chưng, bánh giầy.
3. Thánh Gióng.
- “Con Rồng, cháu Tiên”
4. Sơn Tinh, Thủy Tinh.
thuộc nhóm các tác phẩm
5. Sự tích Hồ Gươm.
truyền thuyết thời đại Hùng
Vương giai đoạn đầu.
GV: Bốn truyền thuyết đầu là những truyền thuyết
về thời đại Hùng Vương – thời đại mở đầu lịch sử
Việt Nam. Những truyền thuyết này gắn với nguồn
gốc dân tộc và công cuộc dựng nước, giữ nước thời
các vua Hùng.
Truyền thuyết thứ 5: Sự tích Hồ Gươm – là
truyền thuyết về thời hậu Lê. So với những truyền
thuyết về thời kì đầu dựng nước, những truyền
thuyết sau ít yếu tố hoang đường hơn và theo sát
lịch sử hơn.
Điều chỉnh, bổ sung giáo án….............................
……………………………………………………
……………………………………………………
Hoạt động 3( 22’)
GV Hướng dẫn HS đọc – hiểu văn bản
- Mục tiêu: hướng dẫn học sinh đọc và tìm hiểu
giá trị của văn bản
- Phương pháp: đọc diễn cảm, nêu vấn đề, phát
vấn, khái quát, nhóm.
- Kĩ thuật: động não, đặt câu hỏi và trả lời, tóm tắt
tài liệu.

Đọc từ đầu đến Long Trang
* Đọc, kể.
GV: Hướng dẫn HS cách đọc: Cần đọc rõ ràng,

II. Đọc hiểu văn bản
1. Đọc - Chú thích/ SGK


mạch lạc, nhấn mạnh các chi tiết li kì, cố gắng thể
hiện đúng nội tâm nhân vật qua cách đọc các lời
thoại.
* Tóm tắt:
Ngày xưa, ở miền đất Lạc Việt (là Bắc Bộ
nước ta) có một vị thần tên là Lạc Long Quân, con
trai thần Long Nữ, chuyên giúp đỡ dân những công
việc nhà nông và diệt trừ yêu quái. Lạc Long Quân
kết duyên cùng nàng Âu Cơ, thuộc dòng họ Thần
Nông xinh đẹp tuyệt trần. Hai người chung sống
trên cạn ở cung điện Long Trang. Ít lâu sau, Âu Cơ
sinh ra một bọc trăm trứng, trăm trứng nở trăm con
đẹp đẽ lạ thường, lớn nhanh như thổi. Một thời gian
Lạc Long Qn thấy mình khơng thể sống mãi trên
cạn được bèn từ biệt Âu Cơ trở về thuỷ cung. Âu Cơ
buồn tủi gọi chồng trở về. Hai người bàn bạc quyết
định chia con: 50 con theo cha xuống biển, 50 con
theo mẹ lên núi, khi có việc thì gúp đỡ lẫn nhau
không quên lời hẹn. Người con trưởng theo mẹ
được tôn lên làm vua, lấy hiệu là Hùng Vương, đặt
tên nước là Văn Lang, mười mấy đời truyền nối
ngôi vua.

Cũng bởi sự tích này, người Việt Nam thường
xưng là con Rồng cháu Tiên.
*GV Hướng dẫn HS tìm hiểu chú thích trong SGK chú ý các chú thích 1,2,3,5,7.
?) Văn bản “Con Rồng cháu Tiên” là một truyền
thuyết dân gian được liên kết bởi 3 đoạn. Đó là
những đoạn nào? Nội dung của từng đoạn? (HS
TB)
Đoạn 1: Từ đầu ... Long Trang.
Việc kết hôn của Lạc Long Quân và Âu
Cơ.
Đoạn 2: Tiếp ... lên đường.
Việc sinh con và chia con của Lạc Long
Quân và Âu Cơ.
Đoạn 3: Còn lại.
Sự trưởng thành của các con của Lạc Long
Quân và Âu Cơ. (Sự khai mở nhà nước Văn Lang).
HS quan sát phần đầu văn bản
? Lạc Long Quân và Âu Cơ được tác giả dân gian
giới thiệu qua những chi tiết nào? (HS TB)
Lạc Long Quân

2. Kết cấu – Bố cục

Âu Cơ
3. Phân tích


- Vị thần thuộc nịi
Rồng, sức khoẻ vơ địch,
có nhiều phép lạ.

- Giúp dân trừ yêu quái.
- Dạy dân cách trồng
trọt chăn ni ăn ở.
(Hình thành nếp sống
văn hóa cho dân.)
? Qua lời giới thiệu đó,
em hiểu gì về Lạc Long
Quân? (Ông là vị thần
như thế nào?)
HS: Lạc Long Quân: Là
một vị thần có tài năng,
sức khỏe phi thường.

- Thuộc dịng họ Thần
Nơng.
- Xinh đẹp tuyệt trần.
- u hoa thơm cỏ lạ.

a. Giới thiệu Lạc Long Quân
và Âu Cơ

? Em cảm nhận được gì
về nhân vật Âu Cơ?
HS: Âu Cơ là người
thuộc dịng dõi cao
sang, rất xinh đẹp.

? Em có nhân xét gì về nguồn gốc, ngoại hình và tài
năng, phẩm chất của Âu Cơ và Lạc Long Quân?
? Giới thiệu về Lạc Long Quân và Âu Cơ có vẻ đẹp

cao q về nguồn gốc, ngoại hình và phẩm chất
nhằm mục đích gì? (HS Khá)
HS1 - Giải thích ngợi ca nguồn gốc cao quý của
dân tộc.
HS2 - Lòng tự hào dân tộc.
GV: Lạc Long Quân và Âu Cơ gặp nhau, đem lòng
yêu nhau rồi trở thành vợ chồng cùng nhau sống ở
cung điện Long Trang. Cuộc hơn nhân đó là sự hoà
hợp những vẻ đẹp cao quý của thần tiên.
? Việc kết duyên giữa Lạc Long Quân và Âu Cơ và
việc Âu Cơ sinh nở có gì kì lạ? (HS TB)
HS 1- Kết duyên: người thuộc nòi Rồng, ở dưới
nước, kết duyên với dòng Tiên ở trên cạn.
HS 2- Sinh nở: đẻ ra một bọc trăm trứng, trăm
trứng nở ra trăm người con hồng hào khỏe mạnh.
? Theo em chi tiết “bọc trăm trứng” này có ý nghĩa
gì? (HS TB)
HS1: Là một chi tiết lạ có tính chất hoang đường
nhưng thú vị và giàu ý nghĩa.
HS2: Bắt nguồn từ thực tế: rồng, rắn, chim đều đẻ
trứng và nở thành con.
HS3: Nhưng kì lạ lại là trăm trứng trong một bọc
và nở ra trăm người con...
GV: Từ chi tiết này mà có từ “đồng bào” (đồng:
cùng, bào: bào thai). Trong buổi lễ đọc tun ngơn
độc lập Bác Hồ có sử dụng từ “đồng bào” - “Tơi nói
đồng bào nghe rõ khơng?” từ”đồng bào có ý nghĩa

Là những nhân vật truyền
thuyết mang vẻ đẹp cao q

về nguồn gốc, ngoại hình và
phẩm chất.
Dân tộc Việt Nam vốn có
xuất thân từ nguồn gốc cao
đẹp.

b. Lạc Long Quân kết duyên
cùng Âu Cơ và chuyện trăm
trứng.


rất lớn, nhắc nhở rằng tất cả cùng sinh ra từ một bào
thai -> mọi người cùng chung một nguồn gốc là
con của mẹ Âu Cơ và Lạc Long Quâm -> Từ cội
nguồn dân tộc ta đã là một khối thống nhất.
? Lạc Long Quân và Âu Cơ chia con như thế nào?
Điều này thể hiện ý nguyện gì? (HS TB)
HS1: Lạc Long Quân và Âu Cơ chia con :
+ 50 theo cha xuống biển.
+ 50 theo mẹ lên núi.
HS2: ý nguyện mở mang bờ cõi, xây dựng đất nước.
?Tại sao họ phải chia tay?(Mơi trường sống khác
nhau) Em có suy nghĩ gì về câu nói của Lạc Long
Qn và Âu Cơ khi chia tay? (Nay ta đưa 50 con
xuống biển, nàng đưa 50 con lên núi, chia nhau cai
quản các phương. Kẻ miền núi, người miền biển,
khi có việc thì giúp đỡ lẫn nhau, đừng quên lời
hẹn.) (HS khá- giỏi)
HS:
- Là lời thề sắt son về tình yêu chung thuỷ.

- Phản ánh nhu cầu phát triển của dân tộc trong
việc cai quản đất đai rộng lớn của đất nước.
GV: Nhận xét, bổ sung: Phản ánh ý nguyện đoàn kết
giúp đỡ lẫn nhau gắn bó lâu bền của dân tộc Việt
Nam.
? Như vậy qua câu chuyện LLQ kết duyên cùng ÂC
và việc chia con giải thích và phản ánh điều gì?
? Theo truyền thuyết này thì người Việt là con cháu
của ai?(Con cháu Rồng, Tiên.) (HS TB)
? Truyện còn kể rằng các con của LLQ và ÂC nối
nhau làm vua ở đất Phong Châu đặt tên nước là
Văn Lang lấy hiệu là Hùng Vương. Sự kiện này có ý
nghĩa gì? (HS TB)
HS- Phản ánh những sự thật lịch sử: Dân tộc ta có
từ lâu đời, trải qua các triều đại Hùng Vương (gọi là
thời đại các vua Hùng) Phong Châu là đất tổ( Hiện
nay, đền thờ các vua Hùng ở Phong Châu Phú Thọ.
GV: Ngày 10-3 âm lịch hằng năm là ngày giỗ tổ
Hùng Vương).
- Tên nước đầu tiên của chúng ta là Văn Lang.
. Văn: Đất nước tươi đep sáng ngời có văn hố.
. Lang: Đất nước của người đàn ơng, các chàng
trai khoẻ mạnh, giàu có. (chế độ phụ hệ)
? Các văn bản truyền thuyết thường chứa đựng các
yếu tố hoang đường kì ảo, em hiểu gì về các yếu tố
đó? (HS TB)
HS: Yếu tố kì ảo: Các chi tiết tưởng tượng khơng có

Cuộc hơn nhân kì diệu giải
thích nguồn gốc dân tộc cao

quý thiêng liêng phản ánh sự
nghiệp dựng nước vĩ đại của
dân tộc Việt Nam.

c. Các con của Lạc Long
Quân và Âu Cơ


thật, thần kì phi thường.
? Đọc truyền thuyết dù biết đó là những tác phẩm
dệt nên từ trí tưởng tượng phong phú của các nghệ
sĩ dân gian nhưng vì sao ta vẫn tin là truyện đó có
thật? (HS khá- giỏi)
HS - Có cốt lõi sự thật lịch sử.
*Tích hợp GDQPAN: Nêu lịch sử dựng nước và giữ
nước của cha ông.
Đánh dấu một dấu ấn lịch
? Vậy những yếu tố sự thật lịch sử của truyện là gì? sử: Nhà nước Văn Lang – nhà
(HS TB)
nước đầu tiên của nước ta
HS - Gắn với nước Văn Lang – tên đầu tiên của trong thời đại vua Hùng.
nước ta trong thời đại vua Hùng đầu tiên.
GV- Sự kết hợp giữa hai bộ lạc: Lạc Việt và Âu
Việt qua hai hình tượng: Lạc Long Quân và Âu Cơ.
Điều chỉnh, bổ sung giáo án….............................
……………………………………………………
……………………………………………………
Hoạt động 4(4’)
GV Hướng dẫn HS tổng kết
4. Tổng kết

- Mục tiêu: học sinh biết đánh giá giá trị của văn
bản.
- Phương pháp: trao đổi nhóm.
- Kĩ thuật: động não, trình bày 1 phút
? Ý nghĩa của truyện là gì? (Thảo luận nhóm bàn)
- HS thảo luận, đại diện trình bày
- GV nhận xét bổ sung.
*Tích hợp kĩ năng sống: Suy nghĩ, thảo luận, cảm
nhận về giá trị nội dung, nghệ thuật; về ý nghĩa các
tình tiết trong tác phẩm hoặc bài học rút ra.
? Truyện có nhiều chi tiết tưởng tượng kì ảo. Hãy
tìm và nêu ý nghĩa của một chi tiết em có ấn tượng
nhất? (HS TB)
- HS trình bày 1 phút. HS khác nhận xét
- GV nhận xét.
?Em hiểu thế nào là chi tiết tưởng tượng kì ảo? Vai
trị của nó trong truyện? (HS TB)
HS- Tưởng tượng, kì ảo: Chi tiết khơng có thật,
được tác giả dân gian sáng tạo.
GV: Nhận xét, bổ sung- Vai trò:
+ Tăng sức hấp dẫn cho truyện.
+ Tơ đậm tính chất lớn lao, kì lạ, đẹp đẽ của
nhân vât, sự kiện.

a. Nội dung
Văn bản giải thích, suy tơn
nguồn gốc cao q của giống
nịi, thể hiện ý nguyện đoàn
kết thống nhất cộng đồng
người Việt.

b. Nghệ thuật
- Có nhiều chi tiết tưởng
tượng kì ảo (kể về nguồn gốc
của Lạc Long Quân và Âu
Cơ, về việc sinh nở của Âu
Cơ.
- Xây dựng hình tượng nhân
vật mang dáng dấp thần linh.


+ Thần kì hóa, linh thiêng hóa nguồn gốc giống
nịi dân tộc để chúng ta tự hào, tơn kính tổ tiên dân
tộc mình.
GV cho HS đọc nội dung ghi nhớ/ SGK
HS đọc ghi nhớ/ SGK. Nhắc lại các ý cơ bản cần
nắm được trong ghi nhớ.
c. Ghi nhớ/ SGK-8
Điều chỉnh, bổ sung giáo án….............................
……………………………………………………
……………………………………………………
* Hoạt động 5(3’)
Mục tiêu: GV HD HS luyện tập
PP:vấn đáp
KT: động não, đặt câu hỏi và trả lời.
*Tích hợp tư tưởng Hồ Chí Minh: Bác ln đề cao
truyền thống đoàn kết giữa các dân tộc anh em và
niềm tự hào về nguồn gốc con Rồng cháu Tiên.
GV trình chiếu Ảnh lễ hội đền Hùng và giới thiệu
HS quan sát trên phông chiếu và thực hành làm bài
tập.

? Kể tên một số truyện dân gian em đã được đọc
cũng có nội dung giải thích nguồn gốc dân tộc như
truyện này? (HS TB)
HS- Dân tộc Mường: Quả trứng to nở ra con người.
- Dân tộc Khơ Mú: Quả Bầu mẹ.

III. Luyện tập
- GV hướng dẫn HS làm bài
tập trong VBT.

Điều chỉnh bổ, sung giáo án….............................
……………………………………………………
……………………………………………………
4. Củng cố (2’)
*Tích hợp đạo đức: Giáo dục tình u đất nước, lịng tự hào dân tộc, tự hào về
nòi giống con của Rồng, cháu của Tiên .
? Tìm những câu nói của Chủ tịch Hồ Chí Minh, những câu ca dao, bài hát được
khơi nguồn cảm xúc từ tác phẩm thể hiện tình u q hương, đất nước, lịng tự hào
dân tộc, tự hào về nòi giống con Rồng, cháu Tiên?
- “ Đồn kết, đồn kết đại đồn kết
Thành cơng , thành cơng, đại thành cơng.”
- “ Hịn đá to hịn đá nặng…”
- “ Nhiễu điều phủ lấy giá gương…”
5. HDVN (3’)
- Học bài: nhớ được nội dung truyện, tập kể diễn cảm truyện, nắm được giá trị đặc
sắc về nội dung, nghệ thuật của văn bản, tiếp tục sưu tầm tư liệu về nguồn gốc dân
tộc.


- Chuẩn bị bài: Bánh chưng bánh giầy

+ Đọc, tóm tắt, kể chuyện
+ Soạn bài theo các câu hỏi trong SGK theo nội dung phiếu học tập
GV phát phiếu học tập cho HS.
PHIẾU HỌC TẬP
GV hướng dẫn HS tìm hiểu
? Hãy chỉ ra những yếu tố để khẳng định “Bánh Chưng, bánh Giầy” là một truyền
thuyết. HS dựa vào khái niệm truyền thuyết, áp dụng vào tìm các chi tiết trong văn
bản để làm sáng tỏ.
Hướng dẫn HS đọc – hiểu văn bản
* Đọc
GV hướng dẫn cách đọc: Đọc rõ ràng tình cảm.
+ Lời nói của thần trong giấc mộng của lang Liêu, giọng âm vang xa vắng.
+ Giọng vua Hùng đĩnh đạc chắc khoẻ.
* Kể - tóm tắt văn bản. ( HS tập tóm tắt truyện)
* Chú thích: HD HS tìm hiểu các từ khó trong văn bản qua phần chú thích
? Văn bản có thể chia làm mấy phần? Nội dung chính của từng phần?
? Vua Hùng chọn người nối ngơi trong hồn cảnh nào? Điều kiện và hình thức ra
sao?
- Hồn cảnh: - Điều kiện: - Hình thức:
? Qua điều kiện và hình thức mà vua đưa ra. Em thấy vua Hùng lúc bấy giờ như thế
nào?Ý của vua thực chất là ý của ai? Tại sao?
? Theo em người nối được chí vua phải là người như thế nào?
? Thái độ của các Lang như thế nào? Họ đã làm gì?Có đốn được ý vua khơng?
? Em có nhận xét gì về mục đích đua tài của các lang?
? Vì sao trong các Lang có mỗi lang Liêu được thần giúp đỡ?
? Chi tiết này cho chúng ta thấy truyền thuyết “Bánh chưng bánh giầy” gần gũi với
truyện cổ tích. Nhân vật Lang Liêu gần với nhân vật nào trong truyện cổ tích?
? Em có nhận xét gì về nhân vật thần và cách giúp đỡ của thần đối với Lang liêu?
? Ngoài sự giúp đỡ của thần thì những yếu tố nào giúp Lang Liêu làm được hai thứ
bánh?

? Vua Hùng có thái độ như thế nào trước các lễ vật?
? Vì sao hai thứ bánh của Lang Liêu được chọn để lễ Tiên Vương? Lang Liêu được
chọn làm người nối ngôi?
Ngày soạn: 15/08/2019
Tiết 2
Hướng dẫn đọc thêm
VĂN BẢN: BÁNH CHƯNG BÁNH GIẦY
(Truyền thuyết)
I. Mục tiêu cần đạt: Giúp HS hiểu được
1. Kiến thức
- Nhân vật, sự kiện, cốt truyện trong tác phẩm thuộc thể loại truyền thuyết.
- Cốt lõi lịch sử thời kì dựng nước của dân tộc ta trong một tác phẩm thuộc nhóm
truyền thuyết thời kì Hùng Vương.
- Cách giải thích của người Việt cổ về một phong tục và quan niệm đề cao lao động,
đề cao nghề nông – một nét đẹp văn hóa của người Việt.


2. Kĩ năng
* Kĩ năng bài học: Đọc – hiểu một văn bản thuộc thể loại truyền thuyết,nhận ra
những sự việc chính trong truyện.
* Các kĩ năng sống cần giáo dục: tự nhận thức,suy nghĩ sáng tạo,giao tiếp
3. Thái độ
- Giáo dục tình yêu quê hương đất nước và tự hào về những nét văn hóa truyền thống
thờ cúng tổ tiên ngày tết đến với tục gói bánh chưng, bánh giầy; Giáo dục tinh thần tự
tin, sáng tạo, vượt khó .
4. Phát triển năng lực: rèn HS năng lực tự học ( Lựa chọn các nguồn tài liệu có liên
quan ở sách tham khảo, internet, thực hiện soạn bài ở nhà có chất lượng, hình thành
cách ghi nhớ kiến thức, ghi nhớ được bài giảng của GV theo các kiến thức đó học),
năng lực giải quyết vấn đề (phát hiện và phân tích được vẻ đẹp tác phẩm ), năng lực
sáng tạo ( có hứng thú, chủ động nêu ý kiến), năng lực sử dụng ngơn ngữ khi nói;

năng lực hợp tác khi thực hiện nhiệm vụ được giao trong nhóm; năng lực giao tiếp
trong việc lắng nghe tích cực, thể hiện sự tự tin chủ động trong việc chiếm lĩnh vẻ
đẹp tác phẩm văn chương.
* Tích hợp giáo dục đạo đức: giá trị sống TRÁCH NHIỆM, HẠNH PHÚC, ĐOÀN
KẾT, YÊU THƯƠNG, HỢP TÁC, TÔN TRỌNG, TRUNG THỰC.
- Giáo dục tình yêu đất nước và tự hào về những nét văn hóa truyền thống thờ cúng tổ
tiên ngày tết đến với tục gói bánh chưng, bánh giầy.
- Giáo dục tinh thần tự tin, sáng tạo, vượt khó.
II. Chuẩn bị
- GV nghiên cứu cuốn Chuẩn kiến thức kĩ năng, Sách giáo khoa Ngữ văn 6, sách
giáo viên Ngữ văn 6. Soạn giáo án. máy tính
-HS: Đọc, tóm tắt, kể chuyện, soạn bài theo các câu hỏi trong SGK, nắm được các chi
tiết kì ảo và ý nghĩa của truyện.
III. Phương pháp/ KT
- PP: đọc diễn cảm, đàm thoại, nêu vấn đề, nhóm, thuyết trình, đọc hợp tác, thảo luận
nhóm
- KT: động não, đặt câu hỏi và trả lời, tóm tắt tài liệu, trình bày 1 phút.
D. Tiến trình hoạt động dạy và học và giáo dục
1. ổn định lớp(1’)

Lớp
6B

Ngày giảng

Sĩ số
31

HS vắng


2. Kiểm tra bài cũ(5’)
CÂU HỎI ? Nêu định nghĩa truyền thuyết?
? Nêu ý nghĩa truyện “Con Rồng cháu Tiên”?
GỢI Ý TRẢ LỜI
Thể loại
*Truyền thuyết: loại truyện dân gian kể về các nhân vật và sự kiện có liên quan đến
lịch sử thời quá khứ, thường có yếu tố tưởng tượng kì ảo. Truyền thuyết thể hiện thái
độ và cách đánh giá của nhân dân đối với các sự kiện và nhân vật lịch sử được kể.
* ý nghĩa truyện “Con Rồng cháu Tiên”: giải thích, suy tơn nguồn gốc cao q của
giống nịi, thể hiện ý nguyện đồn kết thống nhất cộng đồng người Việt.
3. Bài mới
Hoạt động 1: Khởi động (1’)


Hàng năm, mỗi khi xuân về Tết đến, nhân dân ta - con cháu các vua Hùng từ miền
xuôi đến miền ngược cũng như đồng bằng, ven biển...lại nô nức hồ hởi chở lá dong,
xay đỗ giã gạo, gói bánh chưng. Quang cảnh ấy làm chúng ta thêm yêu quý tự hào về
nền văn hoá dân tộc. Vậy tại sao lại có tục lệ làm bánh chưng, bánh giầy ngày Tết.
Chúng ta sẽ tìm hiểu câu trả lời này qua truyền thuyết “Bánh chưng, bánh giầy”.
GV cho HS xem một số hình ảnh về cảnh nhân dân ta chở lá dong xay đỗ gói
bánh chưng, bánh giầy.
Hoạt động của thầy và trị
Hoạt động 2(5’)
GV Hướng dẫn HS tìm hiểu về thể loại
- Mục tiêu: học sinh nắm được những hiểu biết cơ
bản về thể loại
- Phương pháp: vấn đáp
- Kĩ thuật: động não.

Nội dung

I. Tìm hiểu chung
Thể loại: Truyền thuyết
(SGK)

? Hãy chỉ ra những yếu tố để khẳng định “Bánh Chưng,
bánh Giầy” là một truyền thuyết? (HS TB)
HS dựa vào khái niệm truyền thuyết, áp dụng vào tìm
các chi tiết trong văn bản để làm sáng tỏ.
Điều chỉnh, bổ sung giáo án….............................
……………………………………………………
……………………………………………………
Hoạt động 3( 18’)
II.Đọc - hiểu văn bản
Hướng dẫn HS đọc – hiểu văn bản
1. Đọc - chú thích/ SGK
- Mục tiêu: hướng dẫn học sinh đọc và tìm hiểu giá
trị của văn bản
- Phương pháp: đọc diễn cảm, nêu vấn đề, phát vấn,
khái quát, nhóm.
- Kĩ thuật: động não, đặt câu hỏi và trả lời, tóm tắt tài
liệu.
* Đọc
- GV hướng dẫn HS cách đọc theo như sự chuẩn bị bài
ở nhà
- Đọc rõ ràng tình cảm.
+ Lời nói của thần trong giấc mộng của lang Liêu,
giọng âm vang xa vắng.
+ Giọng vua Hùng đĩnh đạc chắc khoẻ.
GV đọc mẫu.
GV gọi 3 HS đọc lần lượt truyện

HS khác nhận xét cách đọc -> GV nhận xét.
* Kể - tóm tắt văn bản.
Tóm tắt: Hùng Vương về già muốn truyền ngôi, nhưng


vua có những 20 người con nên chưa biết chọn ai. Vua
cho họp các lang lại ra điều kiện: Ai làm vừa ý vua,
vua sẽ truyền ngôi báu cho. Các lang ai cũng cố gắng
tìm cách làm vừa ý vua cha nhưng chẳng ai biết ý vua
thế nào. Trong các lang, Lang Liêu là người thiệt thòi
nhất, chỉ biết chăm lo cơng việc đồng áng, khơng biết
lấy gì làm vừa ý vua cha. Lang Liêu được thần báo
mộng lấy gạo làm bánh mà lễ Tiên Vương. Tỉnh dậy
Lang Liêu đã làm hai thứ bánh hình vng và hình
trịn. Đến ngày lễ Tiên Vương, các lang mang sơn hào
hải vị đến, vua cha xem qua một lượt và chọn bánh của
Lang Liêu để tế lễ trời, Đất cùng Tiên Vương. Tế xong
vua cùng các quần thần thưởng thức và đặt tên cho
bánh là bánh Chưng, bánh Giầy. Vua quyết định truyền
ngôi cho Lang Liêu.
Từ đấy nước ta chăm nghề trồng trọt, chăn nuôi,
làm bánh Chưng, bánh Giầy vào ngày Tết.
* Chú thích: HD HS tìm hiểu các từ khó trong
văn bản qua phần chú thích
? Văn bản có thể chia làm mấy phần? Nội dung chính
của từng phần? (HS TB)
2. Kết cấu, bố cục
Chia 3 phần:
+ Phần 1: Từ đầu ...chứng giám” Vua Hùng ra điều
kiện chọn người nối ngôi.

+ Phần 2. Tiếp... hình trịn”: Cuộc đua tài của các
Lang.
+ Phần 3: Cịn lại. Kết quả của cuộc chọn người nối
ngơi.
? Vua Hùng chọn người nối ngơi trong hồn cảnh nào?
Điều kiện và hình thức ra sao? (HS TB)
- Hồn cảnh: + Giặc ngồi đã n, đất nước thanh
bình.
+ Vua đã về già, muốn truyền ngôi.
- Điều kiện: Người nối ngôi phải nối được chí vua,
khơng nhất thiết phải là con trưởng -> sự đổi mới.
- Hình thức: mang lễ vật vừa ý vua -> thực chất là một
câu đố để thử tài.
? Qua điều kiện và hình thức mà vua đưa ra. Em thấy
vua Hùng lúc bấy giờ như thế nào?Ý của vua thực chất
là ý của ai? Tại sao? (HS khá- giỏi)
- Vua là người biết nhìn xa trơng rộng: Dân có ấm no,
ngai vàng mới vững (giang sơn mới thịnh vượng)
- Là người có tư tưởng tiến bộ: Nối được chí ta, khơng

3. Phân tích
a. Hồn cảnh, cách thức
vua Hùng ra điều kiện
chọn người nối ngôi.

Vua Hùng dùng một câu


nhất thiết phải là con trưởng.
- Là người yêu dân, lo cho dân, luôn nhớ đến cội nguồn

-> ý của vua thực chất là ý của dân, vì hơn ai hết người
dân ln mong có cuộc sống bình n no ấm.
? Theo em người nối được chí vua phải là người như
thế nào? (HS TB)
Thông minh tài giỏi, biết yêu dân và lo cho dân.
GV. Như vậy với sự thông minh khéo léo của mình
vua Hùng đã tạo ra một cuộc thi tài với mục đích
chọn người tài giỏi thực sự để nối ngôi.
? Thái độ của các Lang như thế nào? Họ đã làm gì?Có
đốn được ý vua khơng? (HS TB)
HS. - Các Lang ai cũng muốn ngôi báu về mình, cố làm
vừa ý vua cha.
- Khơng ai đốn được ý vua vì đây là một câu đố
khó...đua nhau làm cỗ thật hậu.
? Em có nhận xét gì về mục đích đua tài của các lang?
(HS TB)
Giành ngơi báu -> vì quyền lợi cá nhân.
? Vì sao trong các Lang có mỗi lang Liêu được thần
giúp đỡ? (HS khá- giỏi)
HS- Lang Liêu buồn nhất, thiệt thòi nhất.
GV- Tuy là Lang song chàng chăm lo việc đồng áng,
làm công việc nhà nông. -> Là người biết lao động tạo
lập cuộc sống, gần gũi với nhân dân.
? Chi tiết này cho chúng ta thấy truyền thuyết “Bánh
chưng bánh giầy” gần gũi với truyện cổ tích. Nhân vật
Lang Liêu gần với nhân vật nào trong truyện cổ tích?
(HS TB)
HS :Gần với những nhân vật mồ cơi , nghèo khó bất
hạnh.
? Em có nhận xét gì về nhân vật thần và cách giúp đỡ

của thần đối với Lang Liêu? (HS TB)
HS- Thần báo mộng “Lấy gạo làm bánh để lễ Tiên
Vương”
- Phân tích giá trị của hạt gạo.
- Thần chỉ khuyên -> gợi ý -> chứ không bảo cụ thể
cho Lang Liêu cách làm bánh -> phát huy trí thơng
minh sáng tạo - sự tự lực cánh sinh của Lang Liêu.
*GV: Thần chính là hình ảnh của nhân dân-> bởi
chỉ có nhân dân lao động mới có thể suy nghĩ sâu săc
và trân trọng giá trị hạt gạo của trời đất - đó cũng
chính là kết quả giọt mồ hơi cơng sức của con người
lao động. Nhân dân là người luôn quý trọng cái ni
sống mình, cái mà mình làm ra.
? Ngồi sự giúp đỡ của thần thì những yếu tố nào giúp

đố để thử tài.

b. Cuộc đua tài giải đố
chọn người nối ngơi.

Lang Liêu được thần
giúp đỡ trong cuộc đua tài
vì chàng thực sự là con
người tài năng,thông minh,
hiếu thảo, xứng đáng được
nối ngôi vua.


Lang Liêu làm được hai thứ bánh? (HS TB)
HS- Chất liệu: Hạt gạo, thịt, đỗ, lá dong -> sản phẩm

của nghề nông.
GV- Bằng sự thông minh sáng tạo, đôi bàn tay khéo
léo, tấm lòng hiếu thảo với vua cha và tổ tiên.
? Vua Hùng có thái độ như thế nào trước các lễ vật?
(HS TB)
HS - Xem qua một lượt...dừng lại ở chồng bánh của
Lang Liêu.
- Ngẫm nghĩ, chọn.
-> Công bằng sáng suốt.
? Vì sao hai thứ bánh của Lang Liêu được chọn để lễ
Tiên Vương? Lang Liêu được chọn làm người nối
ngôi? (HS khá- giỏi)
HS1- Hai thứ bánh là kết quả của quá trình lao động
đầy sáng tạo và khéo léo của người lao động.
HS2- Hai thứ bánh mang ý nghĩa thực tế: Là sản phẩm
do chính con người làm ra trên đồng ruộng của mình ->
thể hiện sự trân trọng sản phẩm lao động nông nghiệp.
HS3- Hai thứ bánh có ý tưởng sâu xa: tượng trời (hình
trịn), tượng đất (hình vng) tượng mn lồi, cỏ cây
cầm thú (thịt, đỗ, lá dong,)
GV- Người nối ngôi vua là người: Hiểu được ý thần, ý
vua, nối được chí vua -> thực chất là làm đúng ý
nguyện của nhân dân.
? Kết quả cuộc thi tài như thế nào? (HS TB)
Điều chỉnh, bổ sung giáo án….............................
……………………………………………………
……………………………………………………

c. Kết quả cuộc thi tài


Lang Liêu được chọn
làm người nối ngôi vua.
Hai loại bánh của Lang
Liêu được vua đặt tên:
bánh chưng, bánh giầy.

Hoạt động 4(5’)
4. Tổng kết
GV Hướng dẫn HS tổng kết
- Mục tiêu: học sinh biết đánh giá giá trị của văn bản.
- Phương pháp: trao đổi nhóm.
- Kĩ thuật: động não, trình bày 1 phút
? Truyền thuyết “Bánh Chưng, bánh Giầy” có ý nghĩa
gì? (HS TB)
HS:
- Giải thích nguồn gốc sự vật (hai loại bánh).
- Đề cao lao động, đề cao nghề nơng.
- Thờ kính Trời, Đất, tổ tiên của nhân dân ta.
GV: Ước mơ có được một vị vua giỏi, đất nước thái
bình.
? Trong chuyện chi tiết nào là chi tiết kì lạ? Chi tiết

a. Nội dung
Giải thích nguồn gốc và
phong tục làm bánh
chưng, bánh giầy, đề cao
nghề nơng, thể hiện sự tơn
kính trời đất của nhân dân
ta.



này có ý nghĩa gì ? (HS TB)
HS thảo luận.
HS trình bày 1 phút
*Tích hợp GD đạo đức - Giáo dục tình yêu đất nước và
tự hào về những nét văn hóa truyền thống thờ cúng tổ
tiên ngày tết đến với tục gói bánh chưng, bánh giầy.
? Việc nhân dân ta hàng năm làm bánhchưng bánh
giầy vào ngày Tết có ý nghĩa gì? (HS TB)
HS trình bày 1 phút:- Đề cao nghề nơng, thể hiện lịng
tơn kính cội nguồn trời, đất.
- Giữ gìn bản săc văn hố dân tộc.
HS khác nhận xét, bổ sung.
GV nhận xét, đánh giá phần trình bày của HS
GV yêu cầu 1 HS đọc ghi nhớ/ SGK

b. Nghệ thuật
- Có chi tiết tưởng tượng
kì ảo để kleer về việc lang
liêu được thần mách bảo:
“Trong trời đất, khơng gì
q bằng hạt gạo”.
- Lối kể chuyện dân gian:
theo trình tự thời gian.

c. Ghi nhớ (SGK)

Điều chỉnh, bổ sung giáo án….............................
……………………………………………………
……………………………………………………

Hoạt động 5(5’)
Mục tiêu: GV HD HS luyện tập
PP:vấn đáp
KT: trình bày 1 phút
III. Luyện tập
*Tích hợp đạo đức - Giáo dục tinh thần tự tin, sáng
tạo, vượt khó.
? Qua văn bản, bản thân em đã làm gì để rèn luyện
tinh thần tự tin, sáng tạo, vượt khó? (HS TB)
HS trình bày 1 phút:- Thể hiện lịng tơn kính cội nguồn
trời, đất.
- Giữ gìn bản săc văn hố dân tộc.
-Cố gắng học tập tốt.
- Chăm chỉ lao động phụ giúp gia đình, lao động lớp
trường.
HS khác nhận xét, bổ sung.
GV nhận xét, đánh giá phần trình bày của HS
? Đọc truyện em thích nhất chi tiết nào ? Vì sao? Kể
lại? (HS TB)
3HS tự Kể chuyện.
HS khác nhận xét.
GV nhận xét, đánh giá phần kể chuyện của HS.
Điều chỉnh, bổ sung giáo án….............................
……………………………………………………
……………………………………………………


4. Củng cố (2’)
? Em hãy khái quát những giá trị đặc sắc về nội dung và nghệ thuật của văn bản?
? Hiện nay, phong tục này đang được gia đình em giữ gìn và phát huy như thế nào?

Cảm xúc của em khi cùng gia đình gói bánh, trong nồi bánh chưng ngày Tết?
5. HDVN (3’)
- Học bài: nhớ được nội dung truyện, tập kể diễn cảm truyện, hiểu được giá trị đặc
sắc về nội dung, nghệ thuật của văn bản, tiếp tục sưu tầm tư liệu về nguồn gốc dân
tộc.
- Chuẩn bị bài: Từ và cấu tạo từ tiếng Việt:
+ Nghiên cứu ngữ liệu và trả lời các câu hỏi mục I,II từ đó rút ra kết luận : Định
nghĩa về từ, từ đơn, từ phức, các loại từ phức. Đơn vị cấu tạo nên từ Tiếng Việt.
+ Soạn bài theo các câu hỏi trong SGK theo nội dung phiếu học tập
GV phát phiếu học tập cho HS.
PHIẾU HỌC TẬP
GV hướng dẫn HS tìm hiểu
? Câu văn1 có mấy tiếng, mấy từ? Dựa vào dấu hiệu nào mà em biết điều đó?
- Câu văn gồm …… tiếng, …….. từ
? Vậy tiếng dùng để làm gì
? Chín từ kết hợp lại với nhau tạo thành 1 đơn vị trong văn bản - đơn vị này gọi là
câu. Vậy từ có nhiệm vụ gì đối với câu?
? Vây khi giao tiếp muốn hình thành câu ta phải làm gì?
*GV: Cho các từ: Nhà, làng, phố phường, em, nằm, sông, Hồng, Đà, Lam, phong
cảnh, rất, vô cùng, tươi đẹp, cảnh vật.
Em hãy chọn các từ ngữ thích hợp để đặt câu.
VD: Làng em nằm cạnh sông Hồng, phong cảnh vô cùng tươi đẹp.
GV: Cho từ “mẹ” hãy đặt câu có từ “mẹ”?
* Quan sát các từ vừa cho và cho biết: Các từ trên có khác nhau gì về cấu tạo?
? Khi nào một tiếng được coi là một từ?
? Hãy xác định số lượng tiếng của mỗi từ và số lượng từ trong mỗi câu sau?
Em đi xem vô tuyến truyền hình tại câu lạc bộ nhà máy giấy.
? Nêu định nghĩa của từ?
GV yêu cầu HS - Đọc câu văn 2/ SGK
? Câu văn này nằm trong văn bản nào?

? Tìm những từ có cấu tạo 1 tiếng? Những từ có cấu tạo hai tiếng?
- Từ đơn:
- Từ láy:
- Từ ghép:
? Em hểu thế nào là từ đơn? Từ phức? Cho ví dụ?
? Trong hai từ phức “trồng trọt” và “chăn ni” có gì giống và khác nhau?
- Giống nhau:
- Khác nhau:
? Từ phân tích ví dụ -> cho biết: Thế nào là từ ghép, thế nào là từ láy?


Ngày soạn: 15/08/20189

Tiết 3

TIẾNG VIỆT: TỪ VÀ CẤU TẠO CỦA TỪ TIẾNG VIỆT
I. Mục tiêu cần đạt: GV giúp HS hiểu được
1. Kiến thức
- Định nghĩa về từ, từ đơn, từ phức, các loại từ phức.
- Đơn vị cấu tạo nên từ Tiếng Việt.
2. Kĩ năng
*Kĩ năng bài học:
- Nhận diện, phân biệt được:
+ Từ và tiếng
+Từ đơn và từ phức.
+ Từ ghép và từ láy.
- Phân tích cấu tạo của từ.
* Các kĩ năng sống cần được giáo dục: Ra quyết định, lựa chọn cách sử dụng từ, phù
hợp với thực tiễn giao tiếp của bản thân; trình bày suy nghĩ, ý tưởng, thảo luận và
chia sẻ quan điểm cá nhân.

3. Thái độ: giáo dục HS tôn trọng, lắng nghe và hiểu người khác; lựa chọn cách sử
dụng tiếng Việt đúng nghĩa, trong sáng, hiệu quả.
4. Phát triển năng lực
Rèn HS năng lực tự học ( Lựa chọn các nguồn tài liệu có liên quan ở sách tham
khảo, internet, thực hiện soạn bài ở nhà có chất lượng ,hình thành cách ghi nhớ kiến
thức, ghi nhớ được bài giảng của GV theo các kiến thức đó học), năng lực giải quyết
vấn đề (phát hiện và phân tích được ngữ liệu ), năng lực sáng tạo ( có hứng thú, chủ
động nêu ý kiến), năng lực sử dụng ngôn ngữ khi nói, khi tạo lập đoạn văn; năng lực
hợp tác khi thực hiện nhiệm vụ được giao trong nhóm; năng lực giao tiếp trong việc
lắng nghe tích cực, thể hiện sự tự tin chủ động trong việc chiếm lĩnh kiến thức bài
học.
*Tích hợp kĩ năng sống - Ra quyết định: lựa chọn cách sử dụng từ tiếng Việt theo
những mục đích giao tiếp cụ thể của bản thân.
- Giao tiếp: trình bày suy nghĩ, ý tưởng, thảo luận và chia sẻ kinh nghiệm cá nhân về
cách dùng từ đơn và từ phức; từ ghép và từ láy.
*Tích hợp giáo dục đạo đức : TÔN TRỌNG, HỢP TÁC, TRÁCH NHIỆM .Giáo dục
tình u tiếng Việt, u tiếng nói của dân tộc.
II. Chuẩn bị
GV. Đọc kỹ tài liệu tham khảo chuẩn kiến thức, SGV, soạn giáo án, bảng phụ
HS. Nghiên cứu ngữ liệu và trả lời các câu hỏi mục I,II từ đó rút ra kết luận : Định
nghĩa về từ, từ đơn, từ phức, các loại từ phức. Đơn vị cấu tạo nên từ Tiếng Việt.
III. Phương pháp/KT


-P P vấn đáp, phân tích tình huống, nêu giải quyết vấn đề, thảo luận nhóm.
- KT: kĩ thuật động não, đạt câu hỏi và trả lời, thực hành có hướng dẫn
IV. Tiến trình giờ dạy và giáo dục
1. ổn định lớp(1’)

Lớp

6B

Ngày giảng

Sĩ số
31

HS vắng

2. Kiểm tra bài cũ (2’) Kiểm tra sự chuẩn bị bài của HS
3. Bài mới
Hoạt động 1: Khởi động (1’)
GV giới thiệu bài: Từ một từ, với nhiều cách khác nhau có thể taọ được nhiều câu
khác nhau. Khi một tiếng có thể trực tiếp dùng để cấu tạo nên câu. Nói khác đi khi
tiếng đó có thể dùng độc lập để đặt câu được gọi là từ đơn.Vậy từ và cấu tạo của từ
tiếng Việt như thế nào? Tiết học hơm nay, cơ trị chúng ta cùng đi tìm hiểu.
Hoạt động của thầy và trị

Nội dung

Hoạt động 2( 16’)

I. Từ là gì?
1. Khảo sát, phân tích
ngữ liệu
- Câu văn có 9 từ.

- Mục tiêu: GV hướng dẫn học sinh hiểu từ là gì?
- Phương pháp:phân tích ngữ liệu, phát vấn, khái quát
- Kĩ thuật: động não, đặt câu hỏi và trả lời.


GV treo bảng phụ – HS đọc
? Câu văn có mấy tiếng, mấy từ? Dựa vào dấu hiệu nào -> Từ là đơn vị ngơn
ngữ nhỏ nhất tạo nên
mà em biết điều đó? (HS TB)
câu.
- Câu văn gồm 12 tiếng, 9 từ
? Vậy tiếng dùng để làm gì? (HS TB)
- Tạo nên từ
? Chín từ kết hợp lại với nhau tạo thành 1 đơn vị trong văn
bản - đơn vị này gọi là câu. Vậy từ có nhiệm vụ gì đối với
câu? (HS TB)
Từ là đơn vị ngôn ngữ nhỏ nhất tạo nên câu.
? Vây khi giao tiếp muốn hình thành câu ta phải làm gì?
(HS TB)
Tìm từ.
*GV: Cho các từ: Nhà, làng, phố phường, em, nằm, sông,
Hồng, Đà, Lam, phong cảnh, rất, vô cùng, tươi đẹp, cảnh
vật.
Em hãy chọn các từ ngữ thích hợp để đặt câu.
VD: Làng em nằm cạnh sơng Hồng, phong cảnh vô
cùng tươi đẹp.
GV: Cho từ “mẹ” hãy đặt câu có từ “mẹ”.
-> Từ một từ, với nhiều cách khác nhau có thể tạo được
nhiều câu khác nhau.


* Quan sát các từ vừa cho và cho biết: Cá từ trên có khác
nhau gì về cấu tạo?
Khác nhau về số tiếng.

? Khi nào một tiếng được coi là một từ? (HS TB)
Khi một tiếng có thể trực tiếp dùng để cấu tạo nên
câu. Nói khác đi khi tiếng đó có thể dùng độc lập để
đặt câu được gọi là từ đơn.
? Hãy xác định số lượng tiếng của mỗi từ và số lượng từ
trong mỗi câu sau? (HS TB)
Em đi xem vơ tuyến truyền hình tại câu lạc bộ nhà máy
giấy.
-> Có 8 từ: 5 từ 1 tiếng, 1 từ 2 tiéng, 1 từ 3 tiếng, 1 từ 4
tiếng.
? Nêu định nghĩa của từ? (HS TB)
- 1 HS trả lời, NX.
GV cho HS đọc ghi nhớ/SGK
- 1 HS đọc ghi nhớ 1/SGK.
2. Ghi nhớ 1/SGK
Điều chỉnh, bổ sung giáo án….............................
……………………………………………………
……………………………………………………
Hoạt động 2 (5’)
- Mục tiêu: hướng dẫn học sinh hiểu từ đơn và từ phức
- Phương pháp: phân tích ngữ liệu, phát vấn, khái quát
- Kĩ thuật: động não
GV treo bảng phụ- Đọc câu văn
? Câu văn này nằm trong văn bản nào? (HS TB)
Văn bản “Bánh chưng, bánh giầy”.
? Tìm những từ có cấu tạo 1 tiếng? Những từ có cấu tạo
hai tiếng? (HS TB)
GV.Treo bảng phân loại kẻ sẵn theo SGK trang 13.
HS. Lên điền vào bảng.
GV. Nhận xét.

- Từ đơn: từ, đấy, nước, ta, chăm, nghề, và, có, tục, ngày,
Tết, làm.
- Từ láy: trồng trọt.
- Từ ghép: chăn nuôi, bánh chưng, bánh giầy.
? Em hểu thế nào là từ đơn? Từ phức? Cho ví dụ? (HS TB)
? Trong hai từ phức “trồng trọt” và “chăn ni” có gì giống
và khác nhau? (HS khá)
- Giống nhau: có cấu tạo 2 tiếng.
- Khác nhau:
+ Chăn ni: Gồm 2 tiếng có quan hệ về nghĩa.
+ Trồng trọt: Gồm 2 tiếng có quan hệ láy âm.

II. Từ đơn và từ phức
1. Khảo sát, phân tích
ngữ liệu

- Từ đơn là từ có 1
tiếng.
- Từ phức là từ có từ 2
tiếng trở lên. Từ phức
gồm có:

+Từ ghép: Từ có các
tiếng quan hệ với nhau


*Tích hợp kĩ năng sống Giao tiếp: trình bày suy nghĩ, ý
tưởng, thảo luận và chia sẻ kinh nghiệm cá nhân về cách
dùng từ đơn và từ phức; từ ghép và từ láy.
? Từ phân tích ví dụ -> cho biết: Thế nào là từ ghép, thế

nào là từ láy? (HS TB)
* GV: Nội dung kiến thức cần nhớ của bài:
- Đơn vị cấu tạo từ TV là gì?
- Thế nào là từ đơn, từ phức? Tìm 5 từ đơn, 5 từ phức
(phân biệt từ đơn , từ phức)
- Thế nào là từ ghép, từ láy?
GV cho HS đọc ghi nhớ 2/ SGK
* HS đọc ghi nhớ 2(SGK- Tr 14)
Điều chỉnh, bổ sung giáo án….............................
……………………………………………………
……………………………………………………
Hoạt động3(15’)

về nghĩa.
+ Từ láy: Từ có quan hệ
láy âm giữa các tiếng.

2. Ghi nhớ 2/SGK

III. LUYỆN TẬP

- Mục tiêu: học sinh thực hành kiến thức
đã học.
- Phương pháp:vấn đáp, thực hành có
hướng dẫn, nhóm
Bài tập 1.
- Kĩ thuật: động não, trình bày.
a. Nguồn gốc, con cháu, thuộc kiểu cấu
Đọc và nêu yêu cầu của bài tập
tạo của từ ghép.

HS. Làm việc cá nhân vào vở bài tập.
b. Đồng nghĩa với nguồn gốc: Cội
nguồn.
c. Những từ ghép chỉ quan hệ thân thuộc:
con cháu, anh chị, ông bà, cha mẹ, cô
chú, cậu mợ.
Đọc và nêu yêu cầu của bài tập.
Bài tập 2.
? Hãy nêu quy tắc sắp xếp các tiếng
Khả năng sắp xếp.
trong từ ghép chỉ quan hệ thân thuộc?
- Theo giới tính nam nữ: Ơng bà, cha mẹ,
(HS TB)
cậu mợ, cô chú...
- Theo bậc (bậc trên, bậc dưới): cha anh,
chị em , bác cháu, anh em...
?Tiếng sau (kí hiệu x) nêu lên những đăc
điểm gì để phân biệt các loại bánh với
nhau? (HS TB)
HS. Cách chế biến, chất liệu, hình thức,
tính chất...

Bài tập 3.
- Cách chế biến bánh: Bánh rán, bánh
nướng
- Nêu tên chất liệu của bánh: Bánh nếp,
bánh tẻ...
- Nêu tính chất của bánh: bánh dẻo...
Tổ chức trò chơi: Tổ thảo luận cử người..
- Nêu hình dáng của bánh: bánh trịn,

tổ nào ghi được nhiều tổ đó thắng...
bánh gối, bánh cuốn thừng, bánh gù...



×