Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

Giáo án Ngữ văn 6 tuần 15

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (145.62 KB, 5 trang )

Ngày soạn:20/11/2019
Tiết 51,52
TLV: VIẾT BÀI TLV SỐ 3- VĂN KỂ CHUYỆN
I. Mục tiêu cần đạt- giúp HS
1. Kiến thức: Vận dụng những kiến thức đã học về thể loại tự sự để kể về một câu
chuyện đời thường
2. Kĩ năng:
- KNBH: Rèn luyện kĩ năng tạo lập văn bản tự sự có bố cục 3 phần,diễn đạt trơi chảy,
trình bày lưu loát.
- GD KNS: KN tư duy sáng tạo: xác định và lựa chọn ngôi kể và tạo lập văn bản có
ý nghĩa giáo dục, mang tính nhân văn, tính hướng thiện.
3. Thái độ: Giáo dục niềm u thích mơn học. Có ý thức lưu giữ hình ảnh những
người thân yêu.
GD đạo đức: giáo dục lòng yêu thương, sự khoan dung, giản dị khi viết và tạo dựng
các câu chuyện trong văn tự sự.=> giáo dục về các giá trị: KHOAN DUNG, YÊU
THƯƠNG, GIẢN DỊ...
4. Phát triển năng lực: rèn HS năng lực tự học (ôn tập về văn tự sự, từ các kiến thức
đã học biết cách làm một văn bản tự sự), năng lực giải quyết vấn đề (phân tích tình
huống ở đề bài, đề xuất được các giải pháp để giải quyết tình huống), năng lực sáng
tạo ( áp dụng kiến thức đã học để giải quyết đề bài ), năng lực sử dụng ngôn ngữ khi
tạo lập văn bản, năng lực tự quản lí được thời gian khi làm bài và trình bày bài.
II.Chuẩn bị
- GV: Hướng dẫn HS ôn tập; ra đề bài, đáp án, biểu điểm
- HS: Ơn ngơi kể và vai trị của các ngôi kể trong văn tự sự, nhớ thứ tự kể của các
truyện cổ tích đã học, nhớ được bốn bước trong quá trình tạo lập văn bản, lập dàn ý
các đề viết số 2
III. Phương pháp/ KT: tạo lập văn bản tự sự.
1. Thời gian : 90’làm tại lớp.
2. Hình thức: Tự luận
IV. Tiến trình giờ dạy và giáo dục
1. ổn định lớp(1’)



Lớp
Ngày giảng
HS vắng
6B
2. Kiểm tra bài cũ (3’) GV kiểm tra sự chuẩn bị bài của HS
3. Bài mới
I.Thiết lập ma trận đề kiểm tra (bảng mô tả tiêu chí của đề kiểm tra)


Mức độ
Nhận biết

Thông
hiểu

Vận dụng
Cấp độ
Cấp độ cao
thấp

Tên chủ đề
Tự sự
Nêu
được
Bố
cục ngôi kể trong
trong văn đoạn văn
bản tự sự
Số câu :

Số câu : 1
Số điểm :
Số điểm: 2
Tỉ lệ %
Tỉ lệ : 20%
Tập
làm
Tạo lập văn
văn:
Tạo
bản tự sự kể
lập
văn
chuyện đời
bản tự sự
thường.
Số câu
Số câu : 1
Số điểm
Số điểm: 8
Tỉ lệ %
Tỉ lệ : 80%
Tổng số câu -Số câu : 1
Số câu : 1
Tổng điểm Số điểm: 2,0
Số điểm: 8
Tỉ lệ %
Tỉ lệ : 20%
Tỉ lệ : 80%
D . Biên soạn câu hỏi theo ma trận

I. Trắc nghiệm khách quan
Câu 1 (2,0 điểm): Phân loại các trường hợp sau theo ngôi kể:

Cộng

Sốcâu: 1
Số điểm: 2
Tỉ lệ: 20%

Số câu : 1
Số điểm: 8
Tỉ lệ :80%
Số câu : 2
Số điểm:10
Tỉ lệ : 100%

a. Một bữa, nhà tốn học trẻ tuổi Pax-can về nhà muộn thì thấy bố vẫn đang cặm cụi
làm việc, cộng trừ kiểm tra những con số.
b. Bố hỏi tơi ước mơ gì vào ngày sinh nhật. Tơi chỉ ước bố có thể về nhà sớm hơn
mỗi ngày, cả nhà cùng quây quần bên mâm cơm ấm cúng.
c. Mộ cô bé dễ thương tay cầm một nắm tiền lẻ dành dụm được đến một cửa hàng
hoa định mua hoa tặng mẹ nhân ngày sinh nhật.
d. Ngắm cảnh Phong Châu xanh tươi, trù phú, ta-vị thần cai quản núi Tản Viên hùng
vĩ-bỗng chốc bồi hồi nhớ lại câu chuyện vua Hùng kén rể năm xưa.
II. Tập làm văn
Câu 1(2,0 điểm) Hãy mượn lời viên sứ giả được vua sai đi tìm người tài kể lại đoạn:
“Bấy giờ có giặc Ân.....chú bé dặn” trong truyện Thánh Gióng mà em đã học (SGK19)
Câu 2 (6,0 điểm) : Kể về một người thân yêu của em
III. Hướng dẫn chấm - biểu điểm
Câu

Hướng dẫn chấm
1
Xác định ngôi kể:
a.Ngôi thứ ba.
b. Ngôi thứ nhât.
c. Ngôi thứ ba.
d. Ngôi thứ nhất.

Điểm
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ


1

2

Tập làm văn

8,0đ

Yêu cầu chung:
- Viết lại được đoạn văn sử dụng ngôi thứ nhất theo lời của viên sứ
giả.
- Thay đổi nội dung phù hợp theo ngôi kể.
- Hành văn mạch lạc, logic, có liên kết.
- Trình bày sạch sẽ, chữ viết rõ ràng, khơng sai lỗi chính tả
Học sinh có thể có nhiều cách trình bày khác nhau, sau đây là gợi ý:

Bấy giờ có giặc Ân xâm phạm đến bờ cõi nước ta. Thế giặc
mạnh, nhà vua lo sợ, bèn sai tôi, sứ giả, đi khắp nơi rao tìm người
tài giỏi cứu nước. Đến một ngơi làng nọ, tơi đang đi rao thì có một
người phụ nữ chạy đến và mời tôi vào nhà gặp con của bà. Tôi lấy
làm lạ, nhưng vẫn đi theo. Tôi vào đến nơi, đứa bé bảo tơi: “Ơng về
tâu với vua sắm cho ta một con ngựa sắt, một cái roi sắt và một tấm
áo giáp sắt, ta sẽ đánh tan lũ giặc này”. Tôi vừa kinh ngạc vừa
mừng rỡ, vội vàng về tâu vua. Nhà vua liền truyền cho thợ ngày đêm
làm gấp những vật chú bé dặn”.
* Điểm tối đa: bài viết đảm bảo các ý trên, diễn đạt tốt (2,0 điểm)
* Điểm chưa tối đa: đảm bảo được 1 phần các ý trên, còn mắc lỗi
diễn đạt (1,5 - 0,5 điểm)
* Điểm không đạt: Lạc đề, sai cơ bản về các kiến thức hoặc không
đề cập đến các ý trên. (0 điểm)
1.1.Yêu cầu chung:
+ Kiểu bài: kể chuyện đời thường
+ Có bố cục 3 phần mở bài, thân bài, kết bài rõ ràng.
+ Trình bày sạch sẽ, chữ viết rõ ràng, khơng sai lỗi chính tả.
+ Diễn đạt tốt, hành văn trong sáng, mạch lạc, có tính liên kết, làm
nổi bật chủ đề, bố cục chặt chẽ.
+ Biểu cảm trong sáng, chân thật.
1.2.Yêu cầu cụ thể
a. Hình thức trình bày: bài văn, có đầy đủ mở bài, thân bài, kết bài
b. Cách lập luận: Xác định đúng nội dung của đề bài: kể về người
thân yêu của em (có thể là ơng bà, bố mẹ, anh chị, bạn bè...)
c. Phần nội dung:
I. Mở bài
+ Giới thiệu chung về người thân của em.
* Điểm tối đa: bài viết giới thiệu được đối tượng, diễn đạt tốt (1,0
điểm)

* Điểm chưa tối đa: giới thiệu được đối tượng nhưng diễn đạt chưa
hay (0,5 điểm)
* Điểm khơng đạt: Khơng có mở bài hoặc chưa giới thiệu được đối
tượng. (0 điểm)
II. Thân bài
Học sinh có thể trình bày bài làm theo nhiều cách khác nhau, hướng
dẫn sau đây là gợi ý

2,0

0,25
0,25

0,5


+ Ngoại hình nổi bật: thân hình, mái tóc, trang phục...
4,0
+ Sở thích và thói quen: Trồng cây, ngắm hoa, đọc thơ,...
+ Tính cách nổi bật: Giản dị, thơng minh, nhân hậu....
+ Kỉ niệm khó quên giữa em và người thân.
* Điểm tối đa: bài viết đảm bảo các ý trên, diễn đạt tốt (5,0 điểm)
* Điểm chưa tối đa: đảm bảo được 1 phần các ý trên, còn mắc lỗi
diễn đạt (4,5 - 0,5 điểm)
* Điểm không đạt: Lạc đề, sai cơ bản về các kiến thức hoặc không
đề cập đến các ý trên. (0 điểm)
III. Kết bài
0,5
Cảm xúc, tình cảm của mình về người thân.
* Điểm tối đa: bài viết nêu được cảm xúc, tình cảm của bản thân,

diễn đạt tốt (1,0 điểm)
* Điểm chưa tối đa: nêu được cảm xúc nhưng diễn đạt chưa hay (0,5
điểm)
* Điểm không đạt: Không kết bài hoặc kết bài lạc đề (0 điểm)
d. Tính sáng tạo: Có sự sáng tạo của cá nhân trong bài viết
0,25
e. Chính tả, ngữ pháp: Khơng mắc lỗi chính tả. Diễn đạt trong sáng, 0,25
mạch lạc.
* Lưu ý: GV căn cứ vào thực tế bài làm của HS để cho điểm phù hợp, tránh để mất
điểm của HS; cẩn trọng và tinh tế khi đánh giá bài làm của HS; phát hiện, trân trọng
những bài viết có ý kiến riêng, miễn hợp lý, thuyết phục. Chú ý những bài viết có
chiều sâu, thể hiện sự sáng tạo.
Điều chỉnh, bổ sung giáo án………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
4. Củng cố( 2’)
GV thu bài, nhận xét, khái quát bài viết tập làm văn.
5. Hướng dẫn về nhà (3’)
- Học bài theo nội dung củng cố của GV.
- Chuẩn bị: soạn bài “ Kể chuyện tưởng tượng” . Soạn bài theo các câu hỏi trong
SGK theo nội dung phiếu học tập.GV phát phiếu học tập cho HS.
PHIẾU HỌC TẬP
GV hướng dẫn HS tìm hiểu
1 HS tóm tăt truyện “Chân ,Tay, Tai, Mắt, Miệng”
?) Trong truyện này người ta tưởng tượng những gì?
- Các bộ phận của cơ thể được tưởng tượng thành những nhân vật riêng biệt gọi bằng
bác, cô, cậu, lão
?) Trong thực tế chuyện chân, tay, tai mắt chống lại miệng có diễn ra khơng?
- Là hồn tồn tưởng tượng, khơng thể có
?) Tác dụng của sự tưởng tượng trên là gì?



- Truyện Chân,Tay,Tai,Mắt, Miệng là truyện tưởng tượng dựa trên cơ sở có thật về
mối quan hệ giữa các bộ phận trong cơ thể.
?) Tưởng tượng trong tự sự có phải tùy tiện khơng? Nhằm mục đích gì?
*HS đọc truyện “Lục súc tranh cơng”
-> HS tóm tắt, chỉ ra những chỗ tưởng tượng sáng tạo
?) Trong câu chuyện người ta tưởng những gì?
?) Những tưởng tượng ấy dựa trên những sự thật nào?
- Sự thật về cuộc sống và công việc của mỗi giống vật
?) Tưởng tượng như vậy nhằm mục đích gì?
- Thể hiện TT: các giống vật tuy khác nhau nhưng đều có ích cho con người -> khơng
nên so bì
Đọc truyện “Giấc mơ trị chuyện với Lang Liêu”
? Tìm yếu tố tưởng tượng?
?Yếu tố ấy được kể dựa trên sự thật nào? Tác dụng?
* Tác dụng: giúp hiểu sâu hơn về truyền thuyết về Lang Liêu
?) Qua 3 câu chuyện em hãy đánh giá về tưởng tượng trong tự sự? Đặc điểm của
kiểu bài kể chuyện tưởng tượng?
?) Truyện tưởng tượng khác truyện đời thường ở chỗ nào?
- Cách xây dựng nhân vật, các chi tiết chủ yếu bằng tưởng tượng, nhân hóa, so sánh
của người kể
?) Bài học cần ghi nhớ gì?



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×