Tải bản đầy đủ (.docx) (9 trang)

Giáo án Ngữ văn 6 tuần 19

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (170.28 KB, 9 trang )

Ngày soạn: 18/12/2019
CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂN ĐỊA PHƯƠNG

Tiết 69

I. Mục tiêu cần đạt- giúp HS hiểu được
1. Kiến thức
- Hiểu được nội dung, ý nghĩa và những chi tiết tưởng tưởng kì ảo của sự tích Vịnh
Hạ Long và Bái Tử Long. Hiểu được giá trị của một số bài ca dao về vùng mỏ.
2. Kĩ năng
- Kể được truyện.
- Tìm hiểu thêm những truyện dân gian ở địa phương mình có.
- Kĩ năng sống: nghiên cứu, sưu tầm, tìm hiểu, nhận thức, giao tiếp.
3. Thái độ
- Giáo dục lòng tự hào về truyền thống văn học của địa phương.
II Chuẩn bị
- GV: nghiên cứu tài liệu chương trình địa phương, giáo án, tài liệu tham khảo, máy
chiếu.
- HS: sưu tầm, tìm hiểu về nguồn gốc Vịnh Hạ Long, những bài ca dao vùng mỏ
III. Phương pháp/ KT
- Phương pháp tìm hiểu, vấn đáp, thuyết trình – thảo luận nhóm.
-KT đặt câu hỏi, động não.
IV. Tiến trình giờ dạy và giáo dục
1. ổn định lớp(1’)

Lớp
6B

Ngày giảng

HS vắng



2. Kiểm tra bài cũ (4’) GV kiểm tra sự chuẩn bị bài của HS
3. Bài mới
Hoạt động 1: Khởi động (5’)
GV trình chiếu một số hình ảnh của Vịnh Hạ Long – giới thiệu vào bài
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
Hoạt động 2 -20’
Hướng dẫn HS tìm hiểu về Sự tích “Vịnh Hạ
Long và Bái Tử Long”
- Mục tiêu: học sinh hiểu được những giá trị của
văn bản
- Phương pháp: đàm thoại
- Kĩ thuật: đặt câu hỏi, động não
? Xác định thể loại? (HS TB)
GV đọc mẫu một đoạn – 1 HS đọc tiếp
HS kể chuyện – nhận xét
? Điều gì đã khiến trời sai rồng xuống giúp dân ta
? (HS TB)
-Giặc ngoại xâm đến xâm lược nước ta – cuộc
sống của nhân dân vơ cùng khổ cực

A. Sự tích “Vịnh Hạ Long
và Bái Tử Long”

I. Giới thiệu chung
- Truyện truyền thuyết
II. Đọc - hiểu văn bản
a. Đọc - kể
b. Phân tích



? Việc đó có ý nghĩa gì? (HS TB)
- Cuộc chống giặc ngoại xâm của dân tộc ta là
chính nghĩa, thể hiện niềm tin tất thắng của dân tộc
ta.
? Hãy chỉ ra khả năng kì diệu của rồng trong việc
giúp dân ta chống giặc? (HS TB)
- 1 HS kể
? Sau khi giúp dân ta đánh giặc rồng làm gì? (HS
TB)
- ở lại nơi này và không về trời nữa
? Chi tiết này có ý nghĩa gì? (HS TB)
- Thể hiện tình cảm quyến luyến của đàn rồng với
con người và cảnh đẹp nơi đây.
? Những chi tiết nào khẳng định sự tồn tại của
rồng ở đất Quảng Ninh? (HS khá-giỏi)
?Truyện có ý nghĩa gì? Giá trị nghệ thuật? (HS
TB)

c. Tổng kết
* Nội dung: Giải thích tên
gọi Hạ Long và Bái Tử Long
– khẳng định vẻ đẹp của một
vùng biển Đông Bắc Tổ quốc
nước ta.
*Nghệ thuật: Sử dụng nhiều
chi tiết kì ảo hấp dẫn.

Điều chỉnh, bổ sung giáo án….............................

……………………………………………………..
Hoạt động 2 – 10’
Hướng dẫn HS tìm hiểu về ca dao vùng mỏ
- Mục tiêu: học sinh nắm được những giá trị của
văn bản
- Phương pháp: đàm thoại
- Kĩ thuật: đặt câu hỏi, động não.
- GV đọc
- HS đọc lại – nhận xét
- HS quan sát bài 1
? Bài ca dao là lời của ai? Nói về điều gì? (HS
TB)
? Nhận xét về thái độ của cô gái? (HS TB)
- Đọc bài ca dao 2
? Hình ảnh cây mắm, cây sú gợi cho em liên tưởng
đến điều gì? (HS TB)
- Hình ảnh con người
? Từ đó em hiểu gì về hồn cảnh sống của người
thợ mỏ xưa? (HS TB)

B. Ca dao vùng mỏ

Bài 1
Bài ca dao ca ngợi chùa
Quỳnh Lâm ở vùng đất Đơng
Triều qua tiếng nói chân
thành đầy tiếc nuối của người
phụ nữ.
Bài 2
Bài ca dao là tiếng hát

than cho thân phận phu mỏ
nghèo khổ, vất vả, cực nhọc
trong XH thực dân nửa
phong kiến xưa.

- HS đọc bài 3
Bài 3
? Đây là bài ca dao kể về điều gì? Thái độ của
Bài ca dao kể tên các địa
nhân dân qua việc kể ấy? (HS TB)


danh ở vùng đất Hòn Gai
Điều chỉnh, bổ sung giáo án…............................. ( nay là Thành phố Hạ Long)
…………………………………………………….. với tiếng nói ngợi ca, tự hào
tha thiết.
4. Củng cố (2’) Đọc thêm truyện Sự tích đảo Trà Cổ
5. Hướng dẫn về nhà (3’)
- Thi kể chuyện – diễn kịch về các văn bản đã học: tổ 1: truyền thuyết, tổ 2: cổ tích,
tổ 3: truyện cười, tổ 4: truyện ngụ ngơn – HS chọn 1 truyện kể diễn cảm
Mỗi tổ tự chọn 1 truyện cười, ngụ ngơn đóng kịch


Ngày sọan: 18/12/2019

Tiết 70,71

Hoạt động Ngữ văn
THI KỂ CHUYỆN
I. Mục tiêu cần đạt- giúp HS hiểu được

1. Kiến thức: Giúp HS củng cố, khắc sâu, nhớ về những truyện dân gian đã học. HS
có thể kể các chuyện đời thường của bản thân hay đã đọc.
2. Kĩ năng:
- Rèn khả năg kể chuyện diễn cảm cho HS , kĩ năng sắm vai
- Kĩ năng sống: tự tin, hòa nhập, kĩ năng giao tiếp, KN đánh giá.
3. Thái độ: Giáo dục HS tình yêu, niềm tự hào về nền VHDG qua những tác phẩm
văn học trong chương trình.
II. Chuẩn bị
- GV: Hướng dẫn HS kể
- HS: tổ 1: truyền thuyết, tổ 2: cổ tích, tổ 3: truyện cười, tổ 4: truyện ngụ ngôn – HS
chon 1 truyện kể diễn cảm. Mỗi tổ tự chon 1 truyện cười, ngụ ngơn đóng kịch
III. Phương pháp/ KT
- Phương pháp thi kể diễn cảm - đóng kịch dân gian.
- KT động não.
IV. Tiến trình giờ dạy và giáo dục
1. ổn định lớp(1’)
Lớp
6B

Ngày giảng

HS vắng

2. Kiểm tra bài cũ (3’) GV kiểm tra sự chuẩn bị bài của HS
3. Bài mới (36’)
Tiết 1
Kể chuyện
I.
Yêu cầu: 3’
1. Tác phong: bình tĩnh, tự nhiên. Giọng kể to, rõ ràng, truyền cảm- Biết mở đầu

trước khi kể, biết cảm ơn người nghe khi đã kể xong, gây ấn tượng cho người
nghe
2. Nội dung kể
- Kể trọn vẹn một câu chuyện hay một đoạn truyện mà HS yêu thích, kể theo một kết
mới.
- Chọn một trong các loại truyện: truyền thuyết, cổ tích, ngụ ngơn, truyện cười,
truyện trung đại
- Đảm bảo cốt truyện, có thể thay đổi ngơi kể.
II. Thực hiện kể chuyện 33’
- Các nhóm tiến hành kể


- HS nghe – nhận xét
- GV nhận xét- cho điểm
4. Củng cố (2’) kĩ năng kể chuyện
5. Hướng dẫn về nhà (3’)
- Thi diễn kịch về các văn bản đã học: Mỗi tổ tự chọn 1 truyện cười, ngụ ngơn đóng
kịch.
Điều chỉnh, bổ sung giáo án
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………….
Tiết 2:

Thi đóng kịch

1. ổn định lớp(1’)

Lớp
6B


Ngày giảng

HS vắng

2. Kiểm tra bài cũ (3’) GV kiểm tra sự chuẩn bị bài của HS
3. Bài mới (36’)
I. Yêu cầu( 3’)
Thi diễn kịch về các văn bản đã học: Mỗi tổ tự chọn 1 truyện cười, ngụ ngơn đóng
kịch
II. Diễn kịch ( 33’)
- Các nhóm theo phân công tiến hành diễn theo thể loại
- HS xem, đánh giá- nhận xét
- GV đánh giá - nhận xét
4. Củng cố (2’)
- GV nhận xét ưu nhược diểm của giờ học, cho điểm khuyến khích những nhóm diễn
tốt
5. Hướng dẫn về nhà (3’) - Tập chữa đề thi học kì I
Điều chỉnh, bổ sung giáo án
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………



Ngày soạn:18/12/2019

Tiết 72
TRẢ BÀI THI HỌC KÌ I


I. Mục tiêu cần đạt
1. Kiến thức- Giúp HS hiểu được ưu, nhược điểm bài kiểm tra tổng hợp kì I, nhận
biết được những nội dung cơ bản của ba phân môn đã học trong chương trình kì I.
2. Kĩ năng
- Rèn luyện kĩ năng làm bài kiểm tra tổng hợp học kì I, kĩ năng nhận lỗi, sửa lỗi, có
phương hướng sửa chữa ở bài kiểm tra sau.
- Kĩ năng lắng nghe/ phản hồi.
3. Thái độ- Giáo dục HS ý thức cẩn thận trong quá trình làm bài thi.
II. Chuẩn bị
- GV: chấm, chữa bài, bảng phụ ghi lỗi, soạn giáo án, bài viết của HS đã chấm
- HS : ôn tập
III. Phương pháp/ KT
- Phương pháp thuyết trình, sửa lỗi
IV. Tiến trình giờ dạy và giáo dục
1. ổn định lớp(1’)

Lớp
6B

Ngày giảng

HS vắng

2. Kiểm tra bài cũ (3’) GV kiểm tra sự chuẩn bị bài của HS
3. Bài mới (36’)
I. Đề bài ; Như tiết 67 - 68
II. Đáp án và biểu điểm: tiết 67- 68
III. Nhận xét.
1. Ưu điểm
- Đa số HS hiểu và xác định tương đối tốt yêu cầu đề bài.

+ Xác định được tên văn bản, thể loại, PTBĐ, cụm động từ khá tốt..
+ Lí giải tương đối tốt thể loại văn bản qua một truyện dân gian cụ thể.
+ Rút ra được bài học từ một truyện ngụ ngôn.
+ Kể được một kỉ niệm sâu sắc với một người bạn thân. xác định được bố cục
ba phần, tách được các ý ở phần TB.
+ Trình bày rõ ràng, sạch đẹp.
+ Một số bài kể có sự sáng tạo: kể về một câu chuyện sâu sắc nhất với người
bạn thân của mình.
2. Nhược điểm
- Cịn nhầm lẫn: cụm động từ còn thừa.
- Diễn đạt hành văn ở một số bài viết chưa lưu loát.
- Bài viết Tập làm văn sắp xếp các ý chưa hợp lí, sai lỗi chính tả, chưa tách ý
phần TB; diễn đạt câu văn dài dịng. Sử dụng đại từ tơi để kể chưa phù hợp.
3. Chữa các lỗi cụ thể- GV treo bảng phụ ghi sẵn lỗi – HS sửa
Các lỗi

Sửa


- Khát vọng cơng ní,
- Cum DT: “Ếch ngồi đáy giếng”, con ếch
- Danh từ riêng chưa viết hoa, viết hoa bừa bãi
- Nhà em có ni một người mẹ...

-

Lỗi chính tả
Sai kiến thức
Lặp từ
Diễn đạt, dùng từ


IV. GV đọc một số bài viết hay
Điều chỉnh, bổ sung giáo án
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
4. Củng cố
- Kĩ năng xác định đề, kĩ năng làm bài văn tự sự.
5. Hướng dẫn về nhà
- Tìm đọc truyện Dế Mèn phiêu lưu kí, tìm hiểu về tác giả Tơ Hồi,tóm tắt văn bản
Bài học đường đời đầu tiên, trả lời câu hỏi phần hướng dẫn học bài.
+ Soạn bài theo các câu hỏi trong SGK theo nội dung phiếu học tập
GV phát phiếu học tập cho HS.
PHIẾU HỌC TẬP
GV hướng dẫn HS tìm hiểu
? Nêu những hiểu biết của em về tác giả?
?Em biết gì về truyện Dế Mèn phiêu lưu kí? Hãy tóm tắt?
GV hướng dẫn HS cách đọc - Nêu yêu cầu đọc
+ Giọng vang to, hào hứng đoạn tả chân dụng Dế Mèn.
+ Phân biệt rõ các giọng: Mèn, Choắt, chị Cốc.
+ Đoạn hối hận: Giọng trầm buồn.
-> HS đọc, phân vai
?) Kể tóm tắt bài văn
?) Bài văn được kể bằng ngôi kể nào? Của ai? Tác dụng? - Ngôi thứ nhất -> Dế mèn
? Văn bản được viết theo thể loại nào?
?) Văn bản chia thành mấy đoạn? ý chính?
? Giải thích một số từ khó.
Hs đọc diễn cảm phần 1
?) Dế Mèn đã tự hoạ bức chân dung của mình như thế nào? (về ngoại hình, hành
động, tính nết) Nhận xét gì về trình tự và cách miêu tả trong đoạn văn.
?) Nhận xét gì về hình ảnh Dế Mèn? - Đẹp cường tráng, sống động

?) Làm thế nào tác giả dựng lên bức chân dung đẹp đẽ, khỏe mạnh của Dế Mèn?
- Miêu tả các bộ phận chính của Dế Mèn kết hợp với điệu bộ, động tác thể hiện
sức mạnh của Dế Mèn
- Từ ngữ miêu tả đặc sắc, gợi tả
?) Các từ ngữ: cường tráng, mẫm bóng, cứng, nhọn hoắt... thuộc từ loại nào em đã
học? Tác dụng?
- Từ loại:
? Thử thay thế các từ gần nghĩa, đồng nghĩa với các từ sau?
- cường tráng =
- hủn hoẳn =
- ngoàm ngoạp =


- cà khịa =
- ho he =
? Em hãy khái quát những đặc điểm tiêu biểu trong bức chân dung tự họa của Dế
Mèn?



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×