Tải bản đầy đủ (.docx) (15 trang)

Giáo án Ngữ văn 6 tuần 13

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (214.9 KB, 15 trang )

Ngày soạn: 06/11/2019

Tiết 43
TIẾNG VIỆT: CỤM DANH TỪ

I. Mục tiêu cần đạt
1. Kiến thức: HS hiểu được
- Nghĩa của cụm danh từ.
- Chức năng ngữ pháp của cụm danh từ.
- Cấu tạo đầy đủ của cụm danh từ.
- ý nghĩa của phụ ngữ trước và phụ ngữ sau trong cụm danh từ.
2. Kĩ năng
- Đặt câu có sử dụng cụm danh từ.
- Kĩ năng sống : nhận thức, giao tiếp
3. Thái độ : có ý thức sử dụng đúng trong tạo lập văn bản và giao tiếp,
4.Phát triển năng lực: rèn HS năng lực tự học ( Lựa chọn các nguồn tài liệu có liên
quan ở sách tham khảo, internet, thực hiện soạn bài ở nhà có chất lượng ,hình thành
cách ghi nhớ kiến thức, ghi nhớ được bài giảng của GV theo các kiến thức đã học),
năng lực giải quyết vấn đề (phát hiện và phân tích được ngữ liệu ), năng lực sáng tạo
( có hứng thú, chủ động nêu ý kiến), năng lực sử dụng ngôn ngữ khi nói, khi tạo lập
đoạn văn; năng lực hợp tác khi thực hiện nhiệm vụ được giao trong nhóm; năng lực
giao tiếp trong việc lắng nghe tích cực, thể hiện sự tự tin chủ động trong việc chiếm
lĩnh kiến thức bài học.
GD đạo đức: Biết yêu quí và trân trọng tiếng Việt.. rèn phẩm chất tự lập, tự tin, có
trách nhiệm với bản thân, có tinh thần vượt khó => GD giá trị sống: TRÁCH
NHIỆM, TÔN TRỌNG, YÊU THƯƠNG, TRUNG THỰC
II. Chuẩn bị
- GV: nghiên cứu SGK, chuẩn kiến thức,, SGV, giáo án, TLTK, bảng phụ
- HS: Soạn mục I, II theo hướng dẫn của GV
III. Phương pháp/ KT
- Phương pháp phân tích ngữ liệu, đàm thoại, nhóm, thực hành có hướng dẫn, nhóm


- KT: đặt câu hỏi và trả lời, động não, giao nhiệm vụ, viết tích cực.
IV. Tiến trình giờ dạy và giáo dục
1. Ổn định tổ chức (1’)

Lớp
6B

Ngày giảng

HS vắng

2. Kiểm tra bài cũ (5’)
CÂU HỎI
? Thế nào là danh từ chung? Danh từ riêng? Nêu qui tắc viết danh từ riêng? Mỗi
loại Danh từ cho 3 ví dụ?
GỢI Ý TRẢ LỜI
* Danh từ chung
- Là tên gọi một loại sự vật
* Danh từ riêng
- Là tên riêng của từng người, từng vật, từng địa phương...
- Viết hoa các chữ cái đầu của các tiếng.
*Qui tắc viết hoa/ SGK
- HS tự lấy ví dụ
3. Bài mới


GV giới thiệu bài mới từ kiểm tra miệng
Hoạt động của thầy và trò

Nội dung


Hoạt động 2 – 8’
- Mục tiêu: hướng dẫn học sinh tìm hiểu cụm DT là gì
- Phương pháp:, đàm thoại, trực quan, PP làm mẫu, nhóm
- Kĩ thuật: kĩ thuật đặt câu hỏi, , Kĩ thuật giao nhiệm vụ
* GV trình chiếu ngữ liệu (1)
I. Cụm danh từ là gì?
?) Những từ được gạch chân bổ sung ý nghĩa cho 1. Khảo sát, phân tích ngữ
những từ nào? (HS TB)
liệu
( Hoặc xác định các DT trong câu -> tìm các từ bổ
nghĩa)
VD 1/SGK
- Những từ gạch bằng mực đen
+ Ngày xưa
+ Hai vợ chồng ông lão đánh cá
+ Một túp lều nát trên bờ biển
?) Các từ được bổ sung nghĩa thuộc từ loại nào?
(HS TB)
- Là danh từ
*GV: Các DT trên là phần trung tâm và các từ
còn lại bổ nghĩa cho DT là phần phụ ngữ sẽ học ở
phần sau. Các tổ hợp từ trên là cụm danh từ
GV trình chiếu ngữ liệu(2)
a) Túp lều -> 1 danh từ
b) 1 túp lều -> 1 cụm danh từ
c) 1 túp lều nát -> 1 cụm danh từ phức tạp
d)1 túp lều nát trên bờ biển->1cụm DT phức tạp
a) Túp lều -> 1 danh từ
hơn

b) 1 túp lều -> 1 cụm danh từ
?) Em hãy so sánh về nghĩa của trường hợp trên? c) 1 túp lều nát -> 1 cụm danh
(HS khá- giỏi)
từ phức tạp
- Nghĩa của cụm danh từ phức tạp và cụ thể hơn d)1 túp lều nát trên bờ biểnnghĩa của danh từ
>1cụm DT phức tạp hơn
- Cụm danh từ càng phức tạp (c, d) thì nghĩa càng
phức tạp hơn
VD 2/ SGK
?) Tìm 1 DT rồi phát triển thành cụm DT sau đó - Nghĩa của cụm danh từ phức
đặt câu? (HS TB)
tạp và cụ thể hơn nghĩa của
- Các bạn HS 6A/đang học Ngữ pháp
danh từ.
CN
VN
- Cụm danh từ càng phức tạp
?) So sánh chức vụ ngữ pháp của DT và cụm DT (c, d) thì nghĩa càng phức tạp
trong câu trên? (HS khá- giỏi)
hơn.
- Như DT nhưng cụ thể và đầy đủ hơn
?) Từ các VD trên, em hiểu như thế nào là cụm
DT? Hoạt động của cụm DT trong câu? (HS TB)
- 2 HS trả lời -> gọi 1 HS đọc ghi nhớ 1/ SGK
2.Ghi nhớ 1 : SGK (117)
Điều chỉnh, bổ sung giáo án…............................................................................
……………………………………………………................................................


Hoạt động 2 – 8’

- Mục tiêu: hướng dẫn học sinh tìm hiểu cấu tạo cụm DT
- Phương pháp:, đàm thoại, trực quan, PP làm mẫu
- Kĩ thuật: kĩ thuật đặt câu hỏi, Kĩ thuật giao nhiệm vụ,
* GV trình chiếu mơ hình cụm DT
II. Cấu tạo của cụm danh từ
?) Xác định cấu tạo của cụm DT ? (HS TB)
1. Khảo sát, phân tích ngữ liệu
- 1 HS xác định – nhận xét
GV trình chiếu chốt
* Mơ hình đầy đủ
?) Tìm các cụm DT trong VD 1 và phân tích
cấu tạo của chúng? (HS TB)
Phần trước- Phần TT- Phần sau
- TN phụ thuộc đứng trước (PT): cả, ba, chín
- DT chính (TT): làng, thúng gạo, con trâu,
con năm, làng
- TN phụ thuộc đứng sau (PS): ấy, nếp, đực, * Mơ hình khơng đầy đủ
sau
?) Hãy sắp xếp phần PT và PS thành loại?
Phần trước – Phần TT
(HS TB)
- PT: 2 loại
tổng thể
- PS : 2 loại
biệt

cả: chỉ số lượng ước chừng,

Phần TT – Phần sau


3, 9: chỉ số lượng chính xác
ấy,
: chỉ vị trí để phân
* Mơ hình chi tiết: SGK (118)
Nếp, đực, sau: chỉ đặc điểm

?) Nhận xét về PT và PS? (HS TB)
- PT: bổ sung các ý nghĩa về số lượng
- PS: nêu đặc điểm của sự vật hoặc xác định
vị trí của sự vật ấy trong không gian, thời
gian
GV cho HS đọc ghi nhớ 2/ SGK
- HS đọc ghi nhớ 2 (118)

2. Ghi nhớ 2:SGK (118)

Điều chỉnh, bổ sung giáo án…............................................................................
……………………………………………………....................................................
Hoạt động 3 – 18’
- Mục tiêu: hướng dẫn học sinh luyện tập – củng cố kiến thức
- Phương pháp:, đàm thoại, trực quan, Dạy học nhóm,
- Kĩ thuật: kĩ thuật đặt câu hỏi, , Kĩ thuật giao nhiệm vụ, viết tích cực
- GV nêu yêu cầu – treo
III. Luyện tập
bảng phụ- HS lên bảng
Bài tập 1 (118)
điền – nhận xét
Phần
Phần trung tâm
Phần sau

trước
t1
t2
T1
T2
S1
S2
- HS nêu yêu cầu – HS làm 1)
1
Người Chồng Thật xứng đáng
việc cá nhân - trả lời miệng 2)
1
Lưỡi
Búa
Của cha để lại
– nhận xét, bổ sung
3)
1
con
Yêu
Ở trên núi có
tinh
nhiều phép lạ


Cho các DT: cô giáo, học Bài tập 3 (118)
sinh – viết đoạn văn - Điền: thanh sắt ấy, thanh sắt vừa rồi, thanh sắt cũ
khoảng 5 câu vào bảng
nhóm trong 5’vào phiếu
học tập có sử dụng hai Bài tập5: Viết đoạn văn

DT trên – xác định 1 cụm
DT
- HS viết đoạn – treo 3
bảng nhóm , HS nhận
xét, đánh giá
- GV nhận xét, cho điểm
Điều chỉnh, bổ sung giáo án…............................................................................
……………………………………………………....................................................
4. Củng cố( 2’)
? Em hãy trình bày những nội dung cơ bản cần nhớ trong tiết học
HS xung phong trình bày, nhận xét, bổ sung
- GV khái quát nội dung bài học về mơ hình cụm DT
5. Hướng dẫn về nhà (3’)
- Học thuộc ghi nhớ, nhớ được cấu tạo mơ hình cụm DT, đọc tham khảo làm BT 4, 5,
6 (42 –SBT)
- Ôn tập các bài Tiếng Việt để chuẩn bị kiểm tra 45’: Từ và cấu tạo từ, từ mượn,
nghĩa của từ, chữa lỗi dùng từ, danh từ
+ Nắm được khái niệm, các kiểu loại, cách sử dụng
+ nhận biết và phân tích được các kiến thức đó trong một văn cảnh cụ thể.
+ Đặt câu hoặc tạo lập đoạn văn có sử dụng các kiến thức tiếng Việt đã học.


Ngày soạn: 06/11/2019

Tiết 44
KIỂM TRA TIẾNG VIỆT

I. Mục đích của đề kiểm tra
1.Kiến thức- HS hiểu được
-Hiểu được khái niệm, đặc điểm, cấu tạo của kiến thức từ vựng: từ cấu tạo từ, từ

mượn, nghĩa của từ, hiện tượng chuyển nghĩa, danh từ, cụm danh từ.
- Hiểu các lỗi thường mắc của việc dùng từ trong câu.
2. Kĩ năng
- Nhận diện được các kiến thức từ vựng đã học
- Biết cách sử dụng các kiến thức từ vựng đó học
- Biết tạo lập một đoạn văn sử dụng kiến thức từ vựng đã học
- Sửa được lỗi dùng từ trong câu.
- Kĩ năng suy nghĩ sáng tạo.
3. Thái độ
- Giáo dục học sinh lòng ý thức tự giác, tự lập khi làm bài; ý thức sử dụng từ tiếng
Việt đúng, hay và trong sáng.
4. Phát triển năng lực:rèn HS năng lực tự học (ôn tập ở nhà theo hướng dẫn của
GV), năng lực giải quyết vấn đề (phân tích tình huống ở đề bài, đề xuất được các giải
pháp để giải quyết tình huống), năng lực sáng tạo ( áp dụng kiến thức đã học để giải
quyết đề bài ), năng lực sử dụng ngôn ngữ khi tạo lập văn bản, năng lực tự quản lí
được thời gian khi làm bài và trình bày bài.
II.Chuẩn bị
- GV: Hướng dẫn HS ôn tập; ra đề bài, đáp án, biểu điểm
- HS: ôn tập theo hướng dẫn của GV.
III. Phương pháp/ KT .
1. Thời gian : 45’làm tại lớp.
2. Hình thức: Trắc nghiệm khách quan kết hợp với tự luận
IV. Tiến trình giờ dạy và giáo dục
1. Ổn định tổ chức (1’)

Lớp
6B

Ngày giảng


HS vắng

2. Kiểm tra bài cũ ( Không kiểm tra bài cũ)
3. Bài mới
I.Thiết lập ma trận

Mức độ
Tên Chủ đề

Vận dụng
Nhận biết

Từ, cấu tạo từ Nhận biết số
tiếng Việt
lượng từ trong
câu.
Nhận biết từ
láy.
Số câu:
2
Số điểm:
0,75 đ
Tỉ lệ:
7,5%
Từ mượn
Nhớ khái niệm

Thông hiểu

Cấp độ thấp


Lí giải tác dụng của
việc sử dụng từ HV

Cấp độ
cao
Viết
đoạn văn
sử dụng

Cộng

1
2,0 đ
20%

3
2,75 đ
27,5%


Số câu:
Số điểm:
Tỉ lệ:
Nghĩa của từ
Từ nhiều
nghĩa và hiện
tượng chuyển
nghĩa
Số câu:

Số điểm:
Tỉ lệ:
Chữa lỗi dùng
từ
Số câu:
Số điểm:
Tỉ lệ:

1
0,25 đ
2,5%
Nhớ khái
Giải thích
niệm.
nghĩa của từ
Xác định nghĩa
gốc, nghĩa
chuyển
2
1
1,25 đ
2,0 đ
12,5%
20 %
Nhận biết lỗi
dùng từ
1
1,0 đ
10%


Danh từ

Khái niệm DT
chung, DT
riêng
1
0,25 đ
2,5%
7
3,5 đ
35%

Số câu:
Số điểm:
Tỉ lệ:
Tổng số câu:
Tổng số điểm:
Tỉ lệ:

trong câu văn
1
1,5 đ
15%

2
1,75 đ
17,5%

3
3,25 đ

32,5%

1
1,0 đ
10%

Sửa lỗi viết
DT riêng
1
1,0 đ
10 %
2
3,0 đ
30%

1
1,5 đ
15%

1
2,0 đ
20%

2
1,25 đ
12,5%
11
10,0 đ
100%


II. Biên soạn câu hỏi theo ma trận
Đề bài
Phần I (3,0 điểm) : Trắc nghiệm khách quan
Câu 1: Câu “ Thạch Sanh lại thật thà tin ngay” có cấu tạo gồm mấy từ?
A. Ba từ .
C. Năm từ.
B. Bốn từ .
D. Sáu từ.
Câu 2: Điền từ thích hợp vào chỗ trống để hoàn thiện khái niệm nghĩa của từ?
Nghĩa của từ là ............ mà từ biểu thị.
Câu 3: Lựa chọn câu trả lời: Đúng – Sai trong những ý sau?
A. Danh từ riêng là tên gọi một loại sự vật .
B. Các từ in đậm trong câu “Chàng vội vã từ giã mẹ con Lí Thơng, trở về túp lều cũ
dưới gốc đa, kiếm củi nuôi thân.” là từ láy.
C. Nghĩa chuyển là nghĩa xuất hiện ban đầu làm cơ sở để hình thành các nghĩa khác.
D. Từ mượn là từ vay mượn của tiếng nước ngoài.
Câu 4: Nối nội dung cột A cho phù hợp với nội dung cột B ( 1 – a;....)
Câu văn
Mắc lỗi
1. Em rất yêu thương mẹ vì trong gia đình
a. Lẫn lộn các từ gần âm
mẹ luôn yêu thương em nhất.
2. Trước khi nói phải nghĩ, chúng ta khơng
b. Lặp từ
nên nói năng tự tiện.
Phần 2: Tự luận ( 7,0 điểm)


Câu 1 (2,5 điểm): Quan sát các từ in đậm trong đoạn thơ sau, xác định từ mang
nghĩa gốc, từ mang nghĩa chuyển. Giải thích nghĩa của từ đó.

Mùa xn là Tết trồng cây
Làm cho đất nước càng ngày càng xuân
Câu 2 (1,0 điểm) : Các danh từ riêng trong bài ca dao sau đã bị viết sai. Em hãy viết
lại bài ca dao cho đúng:
Gió đưa cành trúc la đà
Tiếng chng trấn vũ, canh gà thọ xương
Mịt mù khói tỏa ngàn sương
Nhịp chày yên thái, mặt gương tây hồ
Câu 3 (1,5 điểm) : Từ “tráng sĩ” trong câu “ Chú bé vùng dậy, vươn vai một cái bỗng
biến thành một tráng sĩ mình cao hơn trượng, oai phong, lẫm liệt.” (Thánh Gióng) là
để chỉ ai? Nó là từ mượn hay từ thuần Việt? Theo em, cách sử dụng từ đó có tác dụng
gì?
Câu 4 (2,0 điểm): Cho câu chủ đề hãy viết tiếp để tạo thành một đoạn văn khoảng 5
câu (đoạn văn có sử dụng từ láy, từ ghép, từ Hán Việt, chú thích rõ các từ ngữ sử
dụng)
Ba truyện ngụ ngơn: “Ếch ngồi đáy giếng”; “Thầy bói xem voi”; “Chân, Tay,
Tai, Mắt, Miệng” đã gửi gắm những bài học cuộc sống thật sâu sắc.
III. Đáp án và biểu điểm

Câu
I

Hướng dẫn chấm
Trắc nghiệm khách quan

Điểm


1


C. Năm từ.

0,5đ

2

Nghĩa của từ là nội dung mà từ biểu thị.

0,5đ

3

0,5đ

4

A. sai
B. Đúng
C. sai
D. Đúng
1–b;2–a

II

Tạo lập văn bản

1

1. Từ mang nghĩa gốc: “Mùa xuân”, từ mang nghĩa chuyển:
0,5đ

“càng xuân” .
2. Giải thích nghĩa .
1,5đ
- Mùa xuân: mùa chuyển tiếp từ mùa đông sang mùa hạ, thời
tiết ấm dần, được coi là mở đầu một mùa mà cây cối đâm chồi
nảy lộc, sự sống trỗi dậy.
- Tuổi xuân: thuộc về tuổi trẻ, coi là tươi đẹp, tràn đầy sức
sống.
* Điểm tối đa: (2,0 điểm) Trả lời đầy đủ chính xác nội dung 2 ý .
Ý 1 được 0,5 điểm. Ý2 trả lời đúng được 1,5 điểm
* Điểm chưa tối đa: Nêu được ý trả lời chính xác nào tính điểm ý
đó.
* Điểm khơng đạt: Trả lời khơng chính xác tất cả các câu hỏi
Bài ca dao viết đúng danh từ riêng :
1,0đ

2

0,5đ


“ Gió đưa cành trúc la đà
Tiếng chng Trấn Vũ, canh gà Thọ Xương
Mịt mù khói tỏa ngàn sương
Nhịp chày Yên Thái, mặt gương Tây Hồ”.
* Điểm tối đa: Mỗi danh từ riêng viết đúng được 0,25 điểm. Học
sinh viết đúng 4 danh từ riêng được 1,0 điểm.
* Điểm c chưa tối đa: viết không đầy đủ. Học sinh viết được danh
từ riêng nào thì tính điểm danh từ đó.
* Điểm khơng đạt: viết khơng chính xác cả 4 danh từ riêng trên.

3

4

- Từ “tráng sĩ” là từ Hán Việt để chỉ nhân vật Thánh Gióng.
- Sử dụng từ đó thể hiện thái độ trân trọng, ca ngợi của nhân dân
về vẻ đẹp ngoại hình, sức mạnh và phẩm chất lớn lao của nhân
vật.
* Điểm tối đa: trả lời đúng ý 1 được 0,5 điểm, ý 2 được 1,5 điểm.
Học sinh trả lời đầy đủ 2 ý được 2,0 điểm.
* Điểm chưa tối đa: Trả lời không đầy đủ. Học sinh trả lời được
ý nào thì tính điểm ý đó.
* Điểm khơng đạt: Trả lời khơng chính xác cả 2 ý trên.
1.1.Yêu cầu chung:
+ Viết được đoạn văn nêu lên nội dung, bài học của 3 văn bản
ngụ ngôn đã học.
+ Trình bày sạch sẽ, chữ viết rõ ràng, khơng sai lỗi chính tả.
+ Diễn đạt tốt, hành văn trong sáng, mạch lạc, có tính liên kết,
làm nổi bật chủ đề, bố cục chặt chẽ.
+ Biểu cảm trong sáng, chân thật.
1.2.Yêu cầu cụ thể
a. Hình thức trình bày: đoạn văn
b. Cách lập luận: Xác định đúng nội dung của đề bài: nêu được
nội dung, bài học của 3 văn bản ngụ ngơn đã học.
c. Phần nội dung:
Học sinh có thể trình bày theo nhiều cách khác nhau, song
đảm bảo được các nội dung sau:
Ba truyện ngụ ngôn:“Ếch ngồi đáy giếng”;“Thầy bói xem
voi”;“Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng” đã gửi gắm những bài học
cuộc sống thật sâu sắc.

- Không được chủ quan, kiêu ngạo.
- Cố gắng mở rộng tầm hiểu biết bằng mọi hình thức.
- Muốn hiểu biết về một sự vật, sự việc thì phải xem xét chúng
một cách tồn diện.
- Trong một tập thể mỗi thành viên không thể sống tách biệt mà
phải nương tựa và biết hợp tác đồng thời tơn trọng nhau.
d. Tính sáng tạo: Có sự sáng tạo của cá nhân trong bài viết

1,5đ

0,25
0,25

1

0,25đ

e. Chính tả, ngữ pháp: Khơng mắc lỗi chính tả. Diễn đạt trong 0,25đ
sáng, mạch lạc.
GV theo dõi HS làm – hết giờ thu bài chấm


Hướng dẫn về nhà: ôn tập văn tự sự tiết sau trả bài TLV số 2
Điều chỉnh, bổ sung giáo án
…………………………………………………………………………………………
……………………….....................................................................................................
…………………………………………………………………………………………


Ngày soạn: 06/11/2019

TLV: TRẢ BÀI VIẾT SỐ 2 - VĂN KỂ CHUYỆN

Tiết 45

I. Mục tiêu cần đạt:
1.Kiến thức
- Ôn tập và củng cố kiến thức về kiểu bài kể chuyện, rút ra ưu
nhược điểm của bài viết.
2. Kỹ năng
- Rèn luyện kĩ năng nhận biết và tạo lập một bài văn tự sự, kĩ năng
chữa bài, có phương hướng sửa chữa ở bài sau.
- Rèn KNS : tự khảng định, nhận thức, giao tiếp
3. Thái độ
- Giáo dục tinh thần phê và tự phê, ý thức vươn lên của HS.
4. Phát triển năng lực: rèn HS năng lực tự học ( ôn tập về văn tự sự ), năng lực giải
quyết vấn đề (phân tích được đề bài ), năng lực sáng tạo ( có hứng thú, chủ động nêu
ý kiến), năng lực sử dụng ngơn ngữ khi nói, khi tạo lập đoạn văn; năng lực hợp tác
khi thực hiện nhiệm vụ được giao trong nhóm; năng lực giao tiếp trong việc lắng
nghe tích cực và rút ra được ưu nhược điểm trong bài viết của bản thân và các bạn.
II. Chuẩn bị
- GV: Chấm chữa bài của HS, TLTK, soạn giáo án
- HS: ôn tập văn tự sự
III. Phương pháp/KT
- Phương pháp thuyết trình, thảo luận nhóm, thực hành sửa lỗi
IV. Tiến trình giờ dạy và giáo dục
1. ổn định lớp(1’)

Lớp
Ngày giảng
6B

2. Kiểm tra bài cũ ( GV kết hợp kiểm tra trong bài)
3.Bài mới

HS vắng

* HĐ1 : Khởi động 1’

HĐ của thầy và trò

Nội dung

Hoạt động 2 (5’)
- Mục tiêu: hướng dẫn học sinh tìm hiểu đề, lập dàn ý
- Phương pháp:phân tích, phát vấn
- Kĩ thuật: động não.
GV đọc đề
I. Phân tích đề - đáp án và biểu điểm
?) Hãy phân tích yêu cầu đề bài?
Đề bài : (Như tiết 35,36)
(HS TB)
- HS phát biểu – GV đánh giá
- GV trình chiếu đáp án và biểu
điểm
Điều chỉnh, bổ sung giáo án
……………………………..
……………………………..
Hoạt động 3(13)
- Mục tiêu: nhận xét, đánh giá bài
làm của HS
- Phương pháp:thuyết trình

- Kĩ thuật: động não.

II. Nhận xét chúng
1. Ưu điểm
- Hs nhận biết được ngơi kể, lí giải được tác
dụng của ngơi kể đó trong văn bản
- HS nhận biết được thứ tự kể trong một


truyện dân gian đã học, lí giải được thứ tự đó
khá đầy đủ.
- GV nhận xét, đánh giá
- Câu tạo lập văn bản tự sự đa số HS nắm
được thể loại, xây dựng bố cục, xác định
được ngôi kể và kể truyện có thứ tự hợp lí.
- Một số bài xây dựng cốt truyện có tình
huống và có sự giải quyết tình huống khá
hay.
- Bài làm đa số có sự trình bày hợp lí, sạch
đẹp. Nhiều em câu tạo lập văn bản biết tách
các đoạn văn có chủ ý.
2. Nhược điểm
- Lí giải tác dụng của ngơi kể chưa chính
xác.
- Lí giải thứ tự kể cịn thiếu ý.
Điều chỉnh, bổ sung giáo án
- Một số bài viết có nội dung sơ sài, cịn đơn
……………………………..
giản, chưa độc đáo, chưa có tình huống,
……………………………..

giọng kể đều đều. Chưa tách ba phần của bài
văn, viết tắt nhiều, câu dài không ngắt, diến
đạt câu chưa trơi chảy. Có bài cịn nặng về
liệt kê sự việc, sai chính tả nhiều. Viết lời
thoại chưa đúng.
Hoạt động 4(15’)
III. Chữa lỗi
- Mục tiêu: nhận xét, đánh giá bài làm
của HS
- Phương pháp: nhóm, vấn đáp
- Kĩ thuật: động não
- GV ghi sẵn lỗi-> HS chữa Sai
- tha nỗi, cô dáo, núng túng, na mắng, ăn
lăn, ngúng ngẩy, sảy ra, sơn tinh, tơi nấy
cái bút, ơm trầm, lỗi lầm mình gây gia.
- Một hơm tơi đi học về, tơi có một đứa
em trai tên Hồng đi học về thì em đã đi
học về rồi vì em học mẫu giáo nên đi về
sớm nên tôi về đến nhà em cất tiếng chào
hỏi.
- Vào một ngày em đi học về em vào
phòng uống nước mà em trở lên lạ lẫm vì
trước đây có một kỉ vật.
- chiếc bình hoa bây giờ chỉ còn là đống
sắt vụn.
- Em tự hứa từ nay sẽ không bao giờ làm
bài tập trước khi đến lớp
- Cuộc đời em có một lần mắc lỗi mà
khơng bao giờ mờ phai.
- Trong nhà em lúc nào cũng có đồ vật

q giá ấy trong nhà.

Sửa
- sai lỗi chính tả, khơng viết hoa DT
riêng
Tha lỗi, cô giáo, lúng túng, la mắng,
ăn năn, ngúng nguẩy….
- diễn đạt lủng củng, lặp từ, câu
không rõ nội dung

- viết nội dung câu chưa rõ ràng
- tả chưa đúng về đối tượng
- nội dung câu sai:
Em tự hứa từ nay sẽ làm bài tập đầy đủ
trước khi.... (hoặc khơng bao giờ...)
Em đó từng mắc lỗi mà đến bây giờ và


mãi mãi sau này không thể nào quên.
Điều chỉnh, bổ sung giáo án
…………………………………………
…………………………………………
Hoạt động 5 ( 5’)

- Lặp từ
IV. Đọc bài khá - Trả bài

- GV đọc một số bài , đoạn viết hay:
Điều chỉnh, bổ sung giáo án
…………………………………………

…………………………………………
Thống kê số lượng điểm
Điểm
9 - 10
7- 8
5-6
Dưới 5
Số lượng
4. Củng cố( 2’)
- GV khái quát lại kiến thức về văn bản tự sự: chủ đề, bố cục bài văn tự sự, ngôi kể
và thứ tự kể trong văn tự sự.
5. Hướng dẫn về nhà ( 3’)
- Ôn tập tiếp về văn tự sự theo các nội dung GV củng cố.
- Chuẩn bị: trả lời mục I, II bài “ Luyện tập xây dựng bài kể chuyện đời thường” ,
nghiên cứu đề a, g - Chuẩn bị dàn ý vào vở
+ Soạn bài theo các câu hỏi trong SGK theo nội dung phiếu học tập
PHIẾU HỌC TẬP
?) Em hiểu thế nào là chuyện đời thường?
?) Loại chuyện này có được tưởng tượng, hư cấu khơng?
* HS tìm hiểu đề trong SGK
?) Hãy xây dựng phạm vi, yêu cầu của mỗi đề?
?) Các đề có phải đề bài tự sự kể chuyện đời thường khơng? Vì sao?
GV giao nhiệm vụ cho nhóm bàn – thực hiện trò chơi đặt đề trong 3’ – nhóm nào
đặt được nhiều đề nhất đạt điểm 10
?) Hãy tập đặt một đề văn tự sự kể chuyện đời thường?
- HS đọc đề bài: Kể chuyện về ông hay bà của em.
GV giao nhiệm vụ? Dựa vào KT đã học về cách làm bài văn tự sự, em hãy xác
định đề và trình bày dàn ý đã lập ở nhà cho đề bài
?) Đề u cầu điều gì?) Đó là kể về ai?
?) Phần mở bài có nhiệm vụ gì?) Phần thân bài?

?) Việc nhắc lại ý thích của người được kể có thích hợp khơng? Tác dụng?
?) Nhận xét về kết bài?
?So sánh với dàn bài các bạn đó lập với dàn bài mẫu – rút ra nhận xét?
? Hãy nhắc lại nhiệm vụ từng phần của bài văn kể chuyện đời thường?


Ngày soạn: 06/11/2019
Tiết 46
TLV: LUYỆN TẬP XÂY DỰNG BÀI
TỰ SỰ – KỂ CHUYỆN ĐỜI THƯỜNG ( TIẾT 1)
I. Mục tiêu cần đạt
1. Kiến thức
- Nhân vật và sự việc được kể trong kể chuyện đời thường.
- Chủ đề, dàn bài, ngôi kể, lời kể trong kể chuyện đời thường.
2. Kĩ năng
- Làm bài văn kể một câu chuyện đời thường.
GD KNS: Suy nghĩ, thảo luận để câu chuyện phù hợp với mục đích giao tiếp; giao
tiếp, ứng xử: trình bày suy nghĩ, ý tưởng để kể một câu chuyện.
3.Thái độ
- Giáo dục HS lòng đam mê sáng tác văn học.
GD đạo đức: Qua những ví dụ thực tiễn, giáo dục lịng nhân ái, sự khoan dung, tình
u q hương, u người thân => GD giá trị sống: TRÁCH NHIỆM, TÔN TRỌNG,
YÊU THƯƠNG, TRUNG THỰC, KHOAN DUNG, ĐOÀN KẾT, HỢP TÁC
4.Phát triển năng lực: rèn HS năng lực tự học ( Lựa chọn các nguồn tài liệu có liên
quan ở SGK,sách tham khảo, internet, thực hiện soạn bài ở nhà có chất lượng ,hình
thành cách ghi nhớ kiến thức, ghi nhớ được bài giảng của GV theo các kiến thức đã
học), năng lực giải quyết vấn đề (phát hiện và phân tích được ngữ liệu ), năng lực
sáng tạo ( có hứng thú, chủ động nêu ý kiến), năng lực sử dụng ngơn ngữ khi nói, khi
tạo lập đoạn văn; năng lực hợp tác khi thực hiện nhiệm vụ được giao trong nhóm;
năng lực giao tiếp trong việc lắng nghe tích cực, thể hiện sự tự tin chủ động trong

việc chiếm lĩnh kiến thức bài học.
II. Chuẩn bị
- GV: nghiên cứu SGK, chuẩn kiến thức, SGV, bài soạn, tài liệu tham khảo.
- HS: trả lời mục I, II, phiếu học tập
III. Phương pháp/ KT
- Phương pháp phân tích ngữ liệu, nghiên cứu tình huống
- KT đặt câu hỏi, động não, chia nhóm, thực hành có hướng dẫn.
IV. Tiến trình giờ dạy và giáo dục
1. ổn định lớp(1’)

Lớp
Ngày giảng
HS vắng
6B
2. Kiểm tra bài cũ (3’) GV kiểm tra sự chuẩn bị bài của HS
3. Bài mới
* HĐ1 : Hoạt động 1: Khởi động (1’)
GV giới thiệu bài mới: Có bao giờ các em về nhà kể cho bố mẹ nghe những
chuyện trên lớp học, trường học, chuyện xảy ra xung quanh mà mình được chứng
kiến khơng? Đó có thể là những câu chuyện gì?
HS bộc lộ - GV chuyển vào bài mới ( tích hợp GD đạo đức HS)

Hoạt động của thầy và trò
Hoạt động 2 – 15’
- Mục tiêu: hướng dẫn học sinh tìm hiểu đề văn
kể chuyện đời thường

Nội dung
I. Đề văn kể chuyện đời
thường

1. Khảo sát, phân tích ngữ


- Phương pháp:, đàm thoại, trực quan, phát hiện và liệu
giải quyết vấn đề, PP làm mẫu, trò chơi
- Kĩ thuật: kĩ thuật đặt câu hỏi, Kĩ thuật Hỏi và trả
lời, Kĩ thuật giao nhiệm vụ.
?) Em hiểu thế nào là chuyện đời thường? (HS TB)
- Là đời sống thường nhật, là chuyện xung quanh
mình, trong nhà, trong làng, trong trường, trong cuộc
sống thực tế.
?) Loại chuyện này có được tưởng tượng, hư cấu
khơng? (HS TB)
- Có nhưng khơng làm thay đổi chất liệu, diện mạo
đời thường để biến thành chuyện thần kì
* GV: Cái khó khi kể chuyện đời thường là chọn các
sự việc, chi tiết hấp dẫn, có ý nghĩa, không nhạt
nhẽo.
* HS đọc đề trong SGK
?) Hãy xây dựng phạm vi, yêu cầu của mỗi đề? (HS
TB)
- HS trả lời, GV uốn nắn
?) Các đề có phải đề bài tự sự kể chuyện đời thường
khơng? Vì sao? (HS khá- giỏi)
- Có vì u cầu, nội dung đều thuộc đời sống hàng
ngày...
GV giao nhiệm vụ cho nhóm bàn – thực hiện trị
chơi đặt đề trong 3’ – nhóm nào đặt được nhiều đề
nhất đạt điểm 10
?) Hãy tập đặt một đề văn tự sự kể chuyện đời

thường? (HS TB)
- HS viết phiếu học tập -> GV thu nhóm đặt nhiều đề
nhất – đọc – HS nhận xét – GV đánh giá
GV cho HS đọc ghi nhớ/ SGK
HS đọc Ghi nhớ/ SGK
Điều chỉnh, bổ sung giáo án….............................
……………………………………………………..
Hoạt động 3 – 20’
- Mục tiêu: hướng dẫn học sinh lập dàn ý bài văn kể
chuyện đời thường
- Phương pháp: đàm thoại, trực quan, Dạy học
nhóm, phát hiện và giải quyết vấn đề, PP làm mẫu
- Kĩ thuật: kĩ thuật đặt câu hỏi, Kĩ thuật Hỏi và trả
lời, Kĩ thuật giao nhiệm vụ
- HS đọc đề bài: Kể chuyện về ông hay bà của em.
GV giao nhiệm vụ? Dựa vào KT đã học về cách
làm bài văn tự sự, em hãy xác định đề và trình

- Kể chuyện đời thường là
kể những câu chuyện xảy
ra trong thực tế cuộc sống,
người thật, việc thật.

2. Ghi nhớ/ SGK

II. Dàn ý bài văn kể
chuyện đời thường
1. Khảo sát, phân tích ngữ
liệu



bày dàn ý đó lập ở nhà cho đề bài
2 nhóm treo sản phẩm - HS trình bày – HS nhận xét,
bổ sung – GV khái quát
?) Đề yêu cầu điều gì? (HS TB)
- Kể chuyện đời thường, người thật, việc thật
?) Đó là kể về ai? (HS TB)
- Ơng hoặc bà
* GV: Đây là đề tự sự kể người là trọng tâm. Bài làm
phải khắc hoạ được nhân vật nhưng không cần nêu
tên thực, địa chỉ thực mà kể phiếm chỉ...
?) Phần mở bài có nhiệm vụ gì? (HS TB)
- Giới thiệu chung về đối tượng được kể
?) Phần thân bài?
- Kể về việc làm và tình cảm của ông với các cháu
?) Việc nhắc lại ý thích của người được kể có thích
hợp khơng? Tác dụng? (HS khá)
- Thích hợp -> giúp tạo nét độc đáo, nét riêng, phân
biệt với người khác
?) Nhận xét về kết bài? (HS TB)
- Nêu cảm nghĩ với ông
?So sánh với dàn bài các bạn đã lập với dàn bài mẫu
– rút ra nhận xét? (HS khá- giỏi)
? Hãy nhắc lại nhiệm vụ từng phần của bài văn kể
chuyện đời thường? (HS TB)
- HS trả lời – nhận xét. GV khái quát
Điều chỉnh, bổ sung giáo án….............................
……………………………………………………..
.……………………………………………………


2. Ghi nhớ/ SGK.
- Mở bài: Giới thiệu
chung, khái quát về đối
tượng được kể.
- Thân bài: Kể vài nét về
đặc điểm, hình dáng, tính
cách, hành động, phẩm
chất tiêu biểu của đối
tượng được kể .
- Kết bài: Nêu cảm nghĩ
của mình về đối tượng
được kể.

4. Củng cố (2’)
? Đề văn kể chuyện đời thường là kể về điều gì? Dàn ý của bài văn?
HS xung phong trình bày, nhận xét, bổ sung
GV nhận xét, khái quát về nội dung bài học.
5. Hướng dẫn về nhà (3’)
- Học bài : Nhớ được nhân vật và sự việc được kể trong kể chuyện đời thường.Chủ
đề, dàn bài, ngôi kể, lời kể trong kể chuyện đời thường.
- Nghiên cứu đề a, g lập dàn ý nhóm 3 (a) nhóm 4(g), HS nhóm 1-3 viết bài văn đề a,
nhóm 2-4 viết đề g



×