Ngày soạn: 28/08/2019
Tập làm văn: BỐ CỤC CỦA VĂN BẢN
Tiết 9
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
1. Kiến thức
- Bố cục của văn bản, tác dụng của việc xây dựng bố cục.
2. Kĩ năng
- Kĩ năng bài dạy:
+ Sắp xếp các đoạn văn trong bài theo một bố cục nhất định.
+ Vận dụng kiến thức về bố cục trong đọc – hiểu văn bản.
*Kĩ năng sống
-Trình bày chủ đề và tính thống nhất chủ đề văn bản.
-Trình bày bố cục, chức năng, nhiệm vụ, cách sắp xếp về bố cục.
3. Thái độ
- Rèn thói quen xây dựng bố cục văn bản.
*GD đạo đức: học sinh có trách nhiệm trong việc xác định được chủ đề, bố cục, cách liên
kết, cách trình bày đoạn văn trong các văn bản được học.
4. Định hướng phát triển năng lực
- Năng lực làm chủ và phát triển bản thân: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn
đề, năng lực sáng tạo.
- Năng lực xã hội: Năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác.
- Năng lực công cụ: Năng lực sử dụng ngôn ngữ
II.CHUẨN BỊ
- GV: nghiên cứu soạn giảng, SGK, SGV, thiết kế, đọc tư liệu, bảng phụ...
- Hs: chuẩn bị bài ở nhà theo hệ thống câu hỏi trong sách giáo khoa.
III. PHƯƠNG PHÁP – KĨ THUẬT
- Nêu vấn đề, quy nạp, thực hành...
- Kt: động não.
IV TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1. Ổn định lớp (1’)
Ngày giảng
Lớp
HS vắng
8A
8B
2. Kiểm tra bài cũ: (3’)
? Chủ đề của văn bản là gì? Tính thống nhất của chủ đề văn bản là gì? Tính
thống nhất của chủ đề văn bản được thống nhất ở những phương diện nào?
TL: chủ đề là đối tượng và vấn đề chính mà văn bản biểu đạt.
- Tính thống nhất về chủ đề khi chỉ biểu đạt chủ đề đã xác định, khó xa rời hay lạc
sang chủ đề khác.
- Phương diện: để viết hoặc hiểu 1 văn bản, cần xác định chủ thể được thể hiện ở
nhan đề, đề mục, trong quan hệ giữa các phần của văn bản và các từ ngữ then chốt
thường lặp đi lặp lại.
3. Bài mới: (1’) Giới thiệu bài…:
Bất cứ một văn bản nào cũng phải có bố cục, vì bố cục làm rõ chủ đề mà văn bản đã
hướng tới. Vậy, bố cục của văn bản là gì? Cách sắp xếp các ý trong văn bản thế nào
để có bố cục hợp lí? Bài học hơm nay sẽ giúp chúng ta hiểu được vấn đề này.
Hoạt động của GV- HS
Nội dung kiến thức
* Hoạt động 1: Tìm hiểu bố cục của văn bản
-Thời gian : 15 phút.
- Mục tiêu : HDHS tìm hiểu bố cục của văn bản
- Phương pháp : thuyết trình, vấn đáp, gợi mở, thảo luận
- Kĩ thuật : động não, đặt câu hỏi
I. Bố cục của văn bản
GV yêu cầu Hs đọc văn bản “Người thầy đạo cao 1. Khảo sát, phân tích ngữ liệu
đức trọng”.
HDHS chia làm 4 nhóm thảo luận.
Thảo luận theo 3 câu hỏi trong SGK
-Bố cục của văn bản là sự tổ chức
? Văn bản trên có mấy phần? Chỉ rõ ranh giới các đoạn văn thể hiện chủ đề.
giữa các phần đó? ( HS TB)
- Bố cục có 3 phần:
- Văn bản chia làm 3 phần:
+ Mở bài: nêu chủ đề
P1: từ đầu => danh lợi
+ Thân bài: trình bày các khía
P2: tiếp => vào thăm
cạnh của chủ đề.
P3: còn lại
+ Kết bài: tổng kết chủ đề của văn
? Xác định nhiệm vụ của từng phần trong văn bản.
bản? ( HS TB)
Quan hệ chặt chẽ.
P1: giới thiệu thầy Chu Văn An.
Thể hiện chủ đề của văn
P2: CVA là người tài cao, có đạo đức, được học
bản.
trị kính trọng,
P3: tình cảm của mọi người đối với CVA.
GV: từ việc phân tích ví dụ trên, hãy cho biết
một cách khái quát:
- Bố cục của văn bản là gì? Gồm mấy phần?
nhiệm vụ của từng phần? Mối quan hệ giữa các 2. Ghi nhớ: SGK.
phần? ( HS KHÁ)
HS Đọc ghi nhớ.
Điều chỉnh, bổ sung
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
* Hoạt động 2: Cách bố trí, sắp xếp nội dung phần thân bài của văn bản
-Thời gian : 10 phút.
- Mục tiêu : HDHS tìm hiểu cách bố trí, sắp xếp nội dung phần thân bài của VB
-Phương pháp : vấn đáp,động não,thực hành.
- Kĩ thuật : động não, đặt câu hỏi
II. Cách bố trí, sắp xếp nội dung
phần thân bài của văn bản
Gv yêu cầu HS nhớ lại văn bản “tôi đi học” và 1.Khảo sát phân tích ngữ liệu
“Trong lịng mẹ”.
Ví dụ: SGK - 25
? Phần thân bài của văn bản “Tôi đi học” kể về
những sự kiện nào? Các sự kiện ấy được sắp
xếp theo thứ tự nào? ( HS TB)
- Kể về những kỉ niệm của buổi tựu trường
đầu tiên của nhân vật tôi.
- Sắp xếp theo sự hồi tưởng: không gian và
thời gian:
+ Cảm xúc trên đường đến trường.
+ Cảm xúc khi đứng trước sân trường.
+Cảm xúc khi bước vào lớp học.
- Sắp xếp theo liên tưởng đối lập: cảm xúc
về cũng một đối tượng nhưng có sự so
sánh đối chiếu trong hồi ức và hiện tại.
? Văn bản “Trong lòng mẹ” chủ yếu trình bày
theo diễn biến tâm trạng của chú bé Hồng, chỉ
ra thứ tự của diễn biến ấy trong phần thân bài?
( HS TB)
- Tình thương mẹ và thái độ căm ghét cực
độ tập tục của xã hội TDPK.
- Niềm vui sướng của chú bé Hồng khi
được ở trong lòng mẹ.
GV: Vậy khi tả người, vật, phong cảnh...em sẽ
lần lượt miêu tả theo trình tự nào? Hãy chỉ ra
một số trình tự mà em biết? ( HS TB)
- Có thể miêu tả theo trình tự khơng gian:
xa -> gần, gần -> xa, trong -> ngoài, trên
-> dưới.
- Theo thời gian: quá khứ -> hiện tại, hiện
tại -> quá khứ, quá khứ hiện tại đan xen.
- Chỉnh thể -> bộ phận (người, vật, ...)
? Hãy cho biết cách sắp xếp các sự việc trong
văn bản “Người thầy đạo cao đức trọng”? ( HS
TB)
- Sự việc nói về thầy CVA là người tài cao,
có đạo đức, được học trị kính trọng
? Việc sắp xếp nội dung phần thân bài tùy thuộc
vào những yếu tố nào? Các ý trong phần thân
bài được sắp xếp theo những trình tự nào? ( HS
KHÁ)
GV chốt ý, hs đọc ghi nhớ.
- Trình bày theo một thứ tự
tùy thuộc vào kiểu văn bản, chủ đề,
ý đồ giao tiếp của người viết.
- Được sắp xếp thep trình tự
không gian, thời gian, theo sự phát
triển của sự việc hay theo mạch suy
luận sao cho phù hợp với sự triển
khai của chủ đề và sự tiếp nhận của
người đọc.
2. Ghi nhớ: SGK/25
Điều chỉnh, bổ sung
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
*Hoạt động 3: HDHS luyện tập
-Thời gian : 10 phút.
- Mục tiêu : HDHS luyện tập
- Kĩ thuật : động não, trình bày miệng
-PP: vấn đáp, động não, thực hành.
III. Luyện tập
GV yêu cầu HS đọc yêu cầu của bài tập 1 trong Bài tập 1
SGK. Mỗi nhóm thảo luận làm 1 ý, sau đó cử a, Trình bày theo thứ tự khơng
đại diện lên bảng trình bày.
gian: nhìn xa – đến gần, đến tận
Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
nơi, đi xa dần.
GV chốt kiến thức.
b, Trình bày theo thứ tự thờigian;
về chiều, lúc hồng hơn.
c, Luận cứ được sắp xếp theo tầm
quan trọng của chúng đối với luận
điểm cần chứng minh.
Điều chỉnh, bổ sung
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
4. Củng cố: (2’)
Nhấn mạnh nội dung bài học:
- Bố cục của văn bản là gì? Mối quan hệ giữa các phần trong văn bản?
- Các ý trong phần thân bài thường được sắp xếp theo trình tự nào?
5. Hướng dẫn HS học bài và chuẩn bị bài (3’)
- Học thuộc ghi nhớ.
- Hoàn thiện các bài tập 2, 3 trong SGK
- Chuẩn bị bài: “Xây dựng đoạn trong văn bản”:
PHIẾU HỌC TẬP
GV yêu cầu Hs đọc văn bản “Ngô Tất Tố và tác phẩm Tắt đèn” và trả lời các câu hỏi
trong SGK.
? Văn bản trên có mấy ý? Mỗi ý được triển khai làm mấy đoạn?
? Xét về mặt hình thức, nội dung, dấu hiệu nào để ta xác định được đoạn văn?
? Đoạn văn thường có mấy câu tạo thành? Quan hệ giữa các câu ntn?
Gv yêu cầu HS đọc và chú ý lại 2 đoạn văn trong SGK.
? Xác định từ ngữ có tính chất duy trì đối tượng trong đoạn văn?
? Xét về ý nghĩa, những từ ngữ duy trì đối tượng trong mỗi đoạn thuộc từ gì? Xét về
từ loại nào? Và thuộc trường từ vựng nào?
- Là từ đồng nghĩa, xét về từ loại thì đều là danh từ. Thuộc trường từ vựng:
người, văn học.
? Từ ngữ chủ đề là gì? Nó thường xuất hiện ở đâu?
? Xác địnhyý bào trùm, khái quát của đoạn văn?
- Hiện thực xã hội VN và phẩm chất người PNVN trong tác phẩm Tắt đèn.
? Câu nào chứa ý khái quát ấy? Nó cấu tạo thành phần chính ntn?
- Câu: tắt đèn là tác phẩm tiêu biểu nhất của Ngô Tất Tố.
Câu chủ đề là câu chứa ý khái quát tồn đoạn.
? Nhận xét về nội dung, hình thức, vị trí câu chủ đề?
Thảo luận nhóm: 3’
Phân tích cách trình bày ở từng đoạn văn theo gợi ý trong SGK.
-Chỉ ra sự khác nhau ở 3 cách trình bày ở 3 đoạn văn này?
Ngày soạn:28/08/2019
Tiết 10
TLV: XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN TRONG VĂN BẢN
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
1. Kiến thức
- Khái niệm đoạn văn, từ ngữ chủ đề, câu chủ đề, quan hệ giữa các câu trong đoạn
văn và cách trình bày nội dung đoạn văn.
2. Kĩ năng
- Kĩ năng bài dạy:
+ Nhận biết được từ ngữ chủ đề, câu chủ đề, quan hệ giữa các câu trong một văn bản
đã cho.
+ Hình thành chủ đề, viết các từ ngữ chủ đề, viết câu liền mạch theo chủ đề và quan
hệ nhất định.
+ Trình bày một đoạn văn theo kiểu quy nạp, diễn dịch, song song, tổng hợp.
*Kĩ năng sống
- Trình bày chủ đề và tính thống nhất chủ đề văn bản.
- Trình bày bố cục, chức năng, nhiệm vụ, cách sắp xếp về bố cục.
- Trình bày đoạn văn diễn dịch, song hành, quy nạp.
3. Thái độ
- Có ý thức xay dựng đoạn văn có nội dung và hình thức đạt u cầu chuẩn.
*GD đạo đức: học sinh có trách nhiệm trong việc xác định được chủ đề, bố cục, cách liên
kết, cách trình bày đoạn văn trong các văn bản được học.
4. Định hướng phát triển năng lực:
- Năng lực làm chủ và phát triển bản thân: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn
đề, năng lực sáng tạo.
- Năng lực xã hội: Năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác.
- Năng lực công cụ: Năng lực sử dụng ngôn ngữ
II.CHUẨN BỊ
- GV: nghiên cứu soạn giảng, SGK, SGV, thiết kế, đọc tư liệu,...
- Hs: chuẩn bị bài ở nhà theo hệ thống câu hỏi trong sách giáo khoa.
III. PHƯƠNG PHÁP – KĨ THUẬT
- Nêu vấn đề, quy nạp, thực hành...
- Kt: động não.
IV TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1. Ổn định lớp (1’)
Ngày giảng
Lớp
HS vắng
8A
8B
2. Kiểm tra bài cũ: (3’)
? Bố cục của văn bản là gì? Nêu nhiệm vụ của từng phần trong bố cục của văn
bản? Nêu cách sắp xếp, tổ chức nội dung phần thân bài trong văn bản?
TL: Bố cục của văn bản là sự tổ chức các đoạn văn thể hiện chủ đề.
- Nhiệm vụ của từng phần: mở bài nêu chủ đề của văn bản, thân bài có 1 số đoạn
trình bày các khía cạnh của chủ đề, phần kết bài tổng kết chủ đề của văn bản
- Cách sắp xếp: có thể theo trình tự khơng gian, thời gian...
3. Bài mới: (1’) Giới thiệu bài
Đoạn văn chính là đơn vị trực tiếp tạo nên văn bản. Vậy viết văn bản như thế nào để
đảm bảo về hình thức và nội dung. Điều đó chúng ta sẽ được tìm hiểu trong bài học
hôm nay.
Hoạt động của GV- HS
Nội dung kiến thức
* Hoạt động 1: tìm hiểu thế nào là đoạn văn?
-Thời gian : 15 phút.
- Mục tiêu : HDHS tìm hiểu thế nào là đoạn văn?
- Phương pháp : thuyết trình, vấn đáp, gợi mở, thảo luận
- Kĩ thuật : động não, đặt câu hỏi
I. Thế nào là đoạn văn?
GV yêu cầu Hs đọc văn bản “Ngô Tất Tố và tác 1. Khảo sát, phân tích ngữ liệu:
phẩm Tắt đèn” và trả lời các câu hỏi trong - Là phần văn bản biểu đạt từ chỗ
SGK.
viết hoa lùi đầu dòng kết thúc bằng
? Văn bản trên có mấy ý? Mỗi ý được triển dấu chấm xuống dòng và biểu đạt
khai làm mấy đoạn? ( HS TB)
một ý tương đối hoàn chỉnh.
– Có 2 ý. Mỗi ý triển khai làm 1 đoạn.
- Do nhiều câu tạo thành.
? Xét về mặt hình thức, nội dung, dấu hiệu nào
Là đơn vị tực tiếp tạo nên
để ta xác định được đoạn văn? ( HS TB)
văn bản.
? Đoạn văn thường có mấy câu tạo thành?
Quan hệ giữa các câu như thế nào? ( HS TB)
HS trả lời, GV chốt kiến thức.
GV nhấn mạnh: có nhiều đoạn văn chỉ có một
2. Ghi nhớ: SGK.
câu.
GV chốt: đoạn văn là đơn vị lớn hơn câu, có vai
trị quan trọng trong việc tạo lập văn bản.
HS Đọc ghi nhớ.
Điều chỉnh, bở sung
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
.................................................................................................................................
* Hoạt động 2: tìm hiểu từ ngữ và câu trong đoạn văn.
-Thời gian : 10 phút.
- Mục tiêu : HDHS tìm hiểu tìm hiểu từ ngữ và câu trong đoạn văn.
- Phương pháp : vấn đáp, động não, thực hành
- Kĩ thuật : động não, đặt câu hỏi
II. Từ ngữ và câu trong đoạn văn
1.Khảo sát phân tích ngữ liệu
Gv yêu cầu HS đọc và chú ý lại 2 đoạn văn a, Từ ngữ chủ đề
trong SGK.
? Xác định từ ngữ có tính chất duy trì đối
tượng trong đoạn văn? ( HS TB)
- Nhà văn, ông, Ngô Tất Tố...
- Tắt đèn, tác phẩm...
? Xét về ý nghĩa, những từ ngữ duy trì đối
tượng trong mỗi đoạn thuộc từ gì? Xét về từ
loại nào? Và thuộc trường từ vựng nào? ( HS
TB)
- Là từ đồng nghĩa, xét về từ loại thì đều
là danh từ. Thuộc trường từ vựng:
người, văn học.
GV chốt ý: các câu trong đoạn đều nói về
đối tượng này, những từ ngữ được dùng để
duy trì đối tượng nói đến trong câu. Đó là
những từ ngữ chủ đề.
? Từ ngữ chủ đề là gì? Nó thường xuất hiện ở
đâu? ( HS TB)
HS trả lời. GV nhận xét.
GV yêu cầu HS chú ý đoạn 2.
? Xác định ý bào trùm, khái quát của đoạn
văn? ( HS TB)
- Hiện thực xã hội VN và phẩm chất
người PNVN trong tác phẩm Tắt đèn.
? Câu nào chứa ý khái qt ấy? Nó cấu tạo
thành phần chính như thế nào? ( HS TB)
- Câu: tắt đèn là tác phẩm tiêu biểu nhất
của Ngô Tất Tố.
Câu chủ đề là câu chứa ý khái quát toàn
đoạn.
? Nhận xét về nội dung, hình thức, vị trí câu
chủ đề? ( HS KHÁ)
HS trả lời, nhận xét. Gv chốt ý
Thảo luận nhóm: 3’
Phân tích cách trình bày ở từng đoạn văn theo
gợi ý trong SGK.
- Chỉ ra sự khác nhau ở 3 cách trình bày ở
3 đoạn văn này?
HS đại diện trình bày, các nhóm nhận xét bổ
sung. GV hồn thiện.
Đoạn 1: trình bày theo kiểu song hành.
Đoạn 2: trình bày ý theo kiểu diễn dịch.
Đoạn 3: trình bày theo kiểu quy nạp.
GV yêu cầu HS thử vẽ sơ đồ minh họa các
cách trình bày nội dung đoạn văn:
Sơ đồ trình bày theo cách diễn dịch:
1
Là từ được dùng làm đề mục hoặc
lặp lại nhiều lần nhằm duy trì đối
tượng biểu đạt.
b. Câu chủ đề:
-Nội dung khái quát.
-Lời lẽ ngắn gọn, thường đủ 2
thành phần chính.
-Đứng đầu hoặc cuối đoạn văn.
c, Cách trình bày nội dung trong
đoạn văn
- Đoạn 1: khơng có câu chủ
đề. Các câu bình đẳng, ngang hàng
nhau về nghĩa.
Kiểu song hành
- Đoạn 2: câu chủ đề đứng đầu
đoạn, chứa ý khái quát. Các câu sau
cụ thể hóa và làm sáng tỏ ý nghĩa
cho câu chủ đề.
Kiểu diễn dịch.
- Đoạn 3: câu chủ đề đứng
cuối đoạn, nêu ý khái quát. Các câu
mang ý nghĩa chi tiết, cụ thể đứng
trước.
Kiểu quy nạp
2
3
4
Sơ đồ trình bày theo cách quy nạp:
1
2
3
4
Sơ đồ trình bày theo cách song song;
1
2
3
4
hs đọc ghi nhớ.
2. Ghi nhớ: SGK/36
Điều chỉnh, bổ sung
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
..................................................................................................................................
*Hoạt động 3: HDHS luyện tập
-Thời gian : 10 phút.
- Mục tiêu : HDHS luyện tập
- Kĩ thuật : động não, chia nhóm
-PP: động não, thực hành, thảo luận nhóm
GV yêu cầu HS đọc yêu cầu của bài tập 1 III. Luyện tập
trong SGK. Gọi 1 HS lên bảng làm BT.
Bài tập 1
Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
2 ý triển khai thành 2 đoạn.
GV chốt kiến thức.
Bài 2 tổ chức thảo luận nhó, đại diện trình bày. Bài tập 2:
A, diễn dịch
B, song hành
C, quy nạp.
Bài 3 gọi HS đọc và xác định yêu cầu của bài Bài tập 3: viết đoạn văn
tập, thực hiện bài tập và trình bày trước lớp.
Điều chỉnh, bổ sung
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
.................................................................................................................................
4. Củng cố: (2’)
Nhấn mạnh nội dung bài học:
5. Hướng dẫn HS học bài và chuẩn bị bài (3’)
- Học thuộc ghi nhớ.
- Hoàn thiện các bài tập con lại trong SGK
- Chuẩn bị bài: bài viết số 1: Học sinh ôn tập lại các kiến thức về văn tự sự đã học và
luyện tập kĩ năng viết bài ở nhà.
Ngày soạn: 28/08/2019
Tiết 11, 12
TLV: VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 1 – VĂN TỰ SỰ
VIẾT Ở LỚP
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
1. Kiến thức
- Ôn tập về cách làm bài văn tự sự, cũng như về các kiến thức văn và tiếng Việt có
liên quan đến bài làm, để có thể vận dụng kiến thức đó vào việc làm 1 bài văn tự sự
cụ thể.
2. Kĩ năng
- Có thể tự đánh giá chính xác hơn trình độ TLV của bản thân để có phương hướng
phấn đấu phát huy ưu điểm và sửa chữa nhược điểm.
- Kĩ năng sống: ra quyết định cách viết một bài văn tự sự.
3. Thái độ
- HS có thái độ làm bài nghiêm túc, tự giác, tích cực.
Định hướng phát triển năng lực
- Năng lực làm chủ và phát triển bản thân: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn
đề, năng lực sáng tạo.
- Năng lực xã hội: Năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác.
- Năng lực công cụ: Năng lực sử dụng ngôn ngữ
II.CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: chuẩn bị đề, đáp án.
- Những điều cần lưu ý: Gv cần thông báo sớm với học sinh về các yêu cầu chính của
bài văn: phạm vi, nội dung của đề tài, kiểu văn bản phải tạo lập, những điều học sinh
cần đạt được và những điều cần tránh trong bài làm.
2. Học sinh: ôn bài ở nhà.
III. PHƯƠNG PHÁP – KĨ THUẬT
- Phương pháp thực hành làm bài.
IV TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1. Ổn định lớp (1’)
Ngày giảng
Lớp
HS vắng
8A
8B
2. Kiểm tra bài cũ: không
3. Bài mới:
Thiết lập ma trận
Cấp độ
Vận dụng
Nhận biết
Chủ đề
Văn tự sự
Câu 1: biết
được phần thân
bài có thể trình
bày theo trình
tự nào?
Câu 2: Biết
Thơng hiểu
Cấp độ
thấp
Cấp độ cao
Tổng
được nhiệm vụ
các phần của
văn bản
Câu 3: nhận
biết được bố
cục của văn bản
là gì?
Văn tự sự
Số câu: 4
Số điểm: 10
Tỉ lệ %
Câu 4:
Phân
tích
được chủ đề
truyện ngắn
3
1,5
15%
1
1,5
15%
Câu 5:
Vận
dụng
viết văn bản
tự sự.
1
5 câu
7
10
70%
(100%)
Rút kinh nghiệm:
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
................................................................................................................................
Đề bài
I.Trắc nghiệm (3 điểm)
Câu 1 (0,5 điểm): Nội dung phần thân bài có thể trình bày theo trình tự:
A. Thời gian, khơng gian, theo sự phát triển của sự việc, theo trình tự suy luận hoặc
theo dịng tâm trạng.
B. Theo sự phát triển của sự việc, theo trình tự suy luận hoặc theo dịng tâm trạng.
C. Thời gian, không gian, thời gian, không gian, theo sự phát triển của sự việc.
D. Thời gian, khơng gian, theo trình tự suy luận hoặc theo dòng tâm trạng.
Câu 2 (0,5 điểm): Hãy nối các câu ở cột A và cột B sao cho thích hợp:
A
B
1. Mở bài
a. Bao gồm 1 số đoạn nhỏ trình bày các khía cạnh của chủ đề
2. Thân bài
b. tổng kết chủ đề của văn bản
3. Kết bài
c.Nêu ra chủ đề của văn bản
Câu 3 ( 0,5 điểm): Điền từ hoặc cụm từ thích hợp vào chỗ trống
Bố cục của văn bản là ................các đoạn văn để thể hiện...............
Câu 4 ( 1,5 điểm): Em hãy nêu chủ đề của văn bản “Tôi đi học” của Thanh Tịnh?
II.Tự luận (7 điểm )
Câu 5: Những kỉ niệm tuổi thơ sống mãi trong lòng em.
Câu
Hướng dẫn chấm
Điểm
I
Trắc nghiệm
1
A
0,5đ
2
1-c; 2-a; 3-b
0,5đ
3
Bố cục của văn bản là sự tổ chức các đoạn văn để thể hiện chủ đề.
0,5đ
4
Chủ đề của văn bản “ Tôi đi học” là:
Nhớ lại những kỉ niệm buổi đầu đi học, nhân vật " Tôi " Phát biểu ý
kiến và bộc lộ cảm xúc của mình về một kỉ niệm sâu sắc về thuở
thiếu thời.
Tự luận
1,5đ
II
5
1.1.Yêu cầu chung:
+ Kiểu bài: tự sự (kết hợp miêu tả, biểu cảm).
+ Có bố cục 3 phần mở bài, thân bài, kết bài rõ ràng.
+ Trình bày sạch sẽ, chữ viết rõ ràng, khơng sai lỗi chính tả.
+ Diễn đạt tốt, hành văn trong sáng, mạch lạc, có tính liên kết, làm
nổi bật chủ đề, bố cục chặt chẽ.
+ Biểu cảm trong sáng, chân thật, biết kết hợp với các yếu tố miêu tả
và tự sự một cách hợp lí.
1.2.u cầu cụ thể
0,25
a. Hình thức trình bày: bài văn, có đầy đủ mở bài, thân bài, kết bài
b. Cách lập luận: Xác định đúng nội dung của đề bài
0,25
c. Phần nội dung:
I. Mở bài
1,0
+ Dẫn dắt giới thiệu về tình huống gợi kỉ niệm, cảm xúc hiện tại.
+ Ấn tượng, cảm xúc của bản thân đối với kỉ niệm.
II. Thân bài
Học sinh có thể trình bày bài làm theo nhiều cách khác nhau, song
phải đảm bảo một số nội dung sau đây
+ Trình bày theo mạch cảm xúc của người viết.
4,0
+ Có thể kể sự việc theo tình tiết, có cốt truyện xoay quanh kỉ nệm
tuổi thơ khó quên, để lại ấn tượng sâu sắc nhất, kết hợp miêu tả
không gian cảnh vật, miêu tả cảm xúc, tâm trạng.
+ Chú ý ấn tượng về sự việc gì là sâu sắc nhất, cảm xúc nhất.
Lưu ý: trình bày theo trình tự thời gian hoặc khơng gian nhất định.
Xây dựng đoạn văn theo các cách diễn dịch, quy nạp...
* Mức tối đa: bài viết giới thiệu được đối tượng, diễn đạt tốt (4,0
điểm)
* Mức chưa tối đa: giới thiệu được đối tượng nhưng diễn đạt chưa
hay (0,5 điểm)
* Mức không đạt: Lạc đề, sai cơ bản về các kiến thức hoặc không đề
cập đến các ý trên. (0 điểm)
III. Kết bài
1,0
Cảm xúc, tình cảm của mình về tuổi thơ.
d. Tính sáng tạo: Có sự sáng tạo của cá nhân trong bài viết
0,25
e. Chính tả, ngữ pháp: Khơng mắc lỗi chính tả. Diễn đạt trong sáng, 0,25
mạch lạc.
* Lưu ý: GV căn cứ vào thực tế bài làm của HS để cho điểm phù hợp, tránh để mất
điểm của HS; cẩn trọng và tinh tế khi đánh giá bài làm của HS; phát hiện, trân trọng
những bài viết có ý kiến riêng, miễn hợp lý, thuyết phục. Chú ý những bài viết có
chiều sâu, thể hiện sự sáng tạo.
Điều chỉnh, bở sung
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
- Nhắc HS cịn 5’ trước khi thu bài.
- HS xem lại bài, sửa chữa những lỗi sai.
- Nhắc nhở HS thái độ làm bài.
4. Củng cố: (2’)
GV thu bài, nhận xét giờ làm bài.
5. Hướng dẫn HS học bài và chuẩn bị bài (3’)
- Ôn lại các kiến thức TLV đã học.
- Chuẩn bị bài: “Lão Hạc”:
PHIẾU HỌC TẬP
? Những hiểu biết của em về tác giả Nam Cao?
? Hiểu biết của em về tác phẩm Lão Hạc?
? Văn bản thuộc thể loại nào? Ai là người kể chuyện? Nhân vật chính là ai?
? Em hãy tóm tắt văn bản này?
? Theo em, nên chia văn bản này làm mấy đoạn? Nội dung chính của từng đoạn là gì?
? Qua đoạn văn chữ nhỏ vừa tóm tắt, em hãy cho biết gia cảnh của lão Hạc?
Thân phận bất hạnh và đáng thương.
?Tình cảm của lão với con chó được thể hiện như thế nào?Thương yêu như đứa cháu.
? Tại sao rất yêu quý cậu Vàng nhưng lão Hạc vẫn phải bán cậu?
=> Hết lịng vì đứa con. Khơng muốn liên lụy đến hàng xóm láng giềng.
? Trước khi bán chó, lão Hạc có tâm trạng gì?
- Trước khi bán cậu Vàng, lão Hạc đã suy tính, đắn đo nhiều lắm. Lão coi việc này rất
hệ trọng vì cậu Vàng là người bạn thân thiết, là kỉ vật của đứa con trai ông.
- Lão nhiều lần nhắc đi nhắc lại ý định bán cậu Vàng với ông giáo. Bán chó là việc
bất đắc dĩ.
? Tâm trạng của lão Hạc sau khi bán chó ra sao? Được biểu hiện qua những chi tiết
nào?
- Cố làm ra vui vẻ, cười như mếu, đôi mắt ầng ậng nước.
- Mặt lão đột nhiên co rúm, vết nhăn xô lại, ép cho nước mắt chảy ra, đầu ngoẹo,
miệng mếu máo như con nít...khóc hu hu
? Em hiểu gì về lão Hạc khi lão nói “Kiếp con chó...”
? Em thấy lão Hạc là người như thế nào?
? Cách sử dụng từ ngữ của tác giả trong đoạn văn này có gì đặc sắc?
? Đoạn văn cịn có đặc sắc nghệ thuật nào nữa?