Tải bản đầy đủ (.docx) (14 trang)

Giáo án Ngữ văn 8 từ tiết 18 - 21

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (214.08 KB, 14 trang )

Ngày soạn: 18/9/2019

Tiết 18
TLV: TÓM TẮT VĂN BẢN TỰ SỰ

I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT- Giúp HS
1. Kiến thức
- Hiểu rõ thế nào là tóm tắt văn bản tự sự và nắm được cách thức, các yêu cầu đối với
tóm tắt văn bản tự sự.
2. Kĩ năng
- Kĩ năng bài dạy
+ Đọc hiểu và năm được toàn bộ cốt truyện của văn bản tự sự.
+ Phân biệt được sự khác nhau giữa tóm tắt khái quát và tóm tắt chi tiết.
- Kĩ năng sống
+ Lắng nghe tích cực: trao đổi về cách tóm tắt văn bản tự sự.
+ Ra quyết định: lựa chọn cách tóm tắt văn bản tự sự phù hợp với mục đích giao tiếp.
3. Thái độ
- Học tập tích cực, nghiêm túc.
- Ý thức tự giác, tích cực trong học tập.
* Tích hợp giáo dục đạo đức: các giá trị KHOAN DUNG, YÊU THƯƠNG, GIẢN
DỊ.
* Tích hợp kĩ năng sống:
- Giao tiếp: trao đổi, chia sẻ suy nghĩ, ý kiến khi tìm hiểu về văn tự sự có kết hợp
với phương thức miêu tả và biểu cảm.
– Tư duy sáng tạo: xác định và lựa chọn ngôi kể và tạo lập văn bản có ý nghĩa giáo
dục, mang tính nhân văn, tính hướng thiện.
* Tích hợp mơi trường: sử dụng các ví dụ minh họa hướng tới việc tạo tình huống
bảo vệ mơi trường.
*Tích hợp giáo dục đạo đức: giáo dục lòng yêu thương, sự khoan dung, giản dị khi
viết và tạo dựng các câu chuyện trong văn tự sự.
- Năng lực giao tiếp Tiếng Việt, năng lực so sánh các vấn đề trong đời sống xã hội,


năng lực tạo lập văn bản.
4.Định hướng phát triển năng lực
- Năng lực giải quyết vấn đề, sáng tạo, hợp tác, tự quản bản thân.
- Năng lực giao tiếp, thưởng thức văn học.
II. CHUẨN BỊ
- GV: nghiên cứu soạn giảng, SGK, SGV, thiết kế, bảng phụ, đọc tư liệu.
- Hs: chuẩn bị bài ở nhà theo hệ thống câu hỏi trong sách giáo khoa.
III. PHƯƠNG PHÁP – KĨ THUẬT
- Phân tích mẫu, quy nạp, gợi mở...
- Kt: động não, thực hành.
IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1. Ổn định lớp (1’)
Ngày giảng
Lớp
Sĩ số
HS vắng
8A
44
8B
43
2. Kiểm tra bài cũ (3’)
? Trình bày những cách liên kết đoạn văn trong văn bản? Cho ví dụ minh họa?


Trả lời:
- Liên kết bằng từ ngữ. Cho ví dụ đúng, hay.
- Liên kết bằng đoạn văn. Cho ví dụ đúng, hay.
3. Bài mới - Giới thiệu bài (1’)
Chúng ta đang sống trong thời đại bùng nổ thông tin, để nắm bắt nhanh chóng
những thơng tin trong hoạt động giao tiếp xã hội. Người ta cần phải biết tóm tắt các

sự việc và trình bày trên các mạng thơng tin: truyền thanh, truyền hình, sách, báo...
Kĩ năng tóm tắt các văn bản tự sự càng trở nên cần thiết. Để hiểu được và luyện tập
tốt kĩ năng này chúng ta bước vào tiết học hôm nay.
Hoạt động của GV- HS
Nội dung kiến thức
Hoạt động 1 Thời gian: 15’
Mục tiêu: Hướng dẫn HS tìm hiểu thế nào là tóm tắt văn bản tự sự
Phương pháp: phân tích mẫu, gợi mở, vấn đáp, quy nạp
KT: Động não, trình bày 1 phút
GV dùng bảng phụ - câu hỏi trắc nghiệm:
1. Hãy xác định những yếu tố quan trọng I.Thế nào là tóm tắt văn bản
nhất của văn bản tự sự?
tự sự?
a. Nhân vật chính
1.Khảo sát, phân tích ngữ
b. Sự việc chính
liệu
c. Cả a và b.
VD: bảng phụ
2. Khi tóm tắt văn bản tự sự chúng ta phải
1. Xác định nhân vật và sự
dựa vào những yếu tố nào?
việ chính.
a. Nhân vật và sự việc phụ.
2. Nhân vật và sự việc
b. Nhân vật và sự việc chính.
chính.
c. Ngơi kể.
3. Dùng lời của bản thân.
3. Khi tóm tắt văn bản tự sự cần dùng lời

văn của?
a. Tác giả
b. Nhân vật.
c. Người tóm tắt
HS trao đổi, trình bày
GV chốt: vậy khi tóm tắt văn bản tự sự ta cần
phải xác định được nhân vật chính, sự việc chính
của văn bản, đồng thời nên dùng lời văn của
mình để tóm tắt.
? Mục đích của việc tóm tắt văn bản tự sự là gì?
Khi tóm tắt lời văn phải như nào? (Đối tượng
HSTB)
- Mục đích: nhằm phục vụ cho học tập và Tóm tắt văn bản tự sự là dùng
trao đổi mở rộng hiểu biết về văn học.
lời văn của mình trình bày một
- Lời văn phải ngắn gọn, nhưng đầy đủ sự cách ngắn gọn nội dung chính
việc, nhân vật chính.
(bao gồm sự việc tiêu biểu và
? Em hiểu thế nào là tóm tắt văn bản tự sự? (Đối nhân vật quan trọng) của văn
tượng HSTB)
bản đó.
HS trả lời
GV chốt ý.


Điều chỉnh, bổ sung giáo án
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
Hoạt động 2
Thời gian: 10’

Mục tiêu: Hướng dẫn HS tìm hiểu cách tóm tắt văn bản tự sự
Phương pháp: phân tích mẫu, gợi mở, vấn đáp, quy nạp
KT: Động não, trình bày 1 phút
GV yêu cầu HS đọc đoạn văn trong SGK.
II.Cách tóm tắt văn bản tự sự
? Nội dung được kể từ văn bản nào?Tại sao em 1.Những yêu cầu đối với văn
biết? (Đối tượng HSTB)
bản tóm tắt
- Từ văn bản “Sơn Tinh Thủy Tinh vì nhờ a.Khảo sát, phân tích ngữ liệu
vào nhân vật và sự việc chính.
? So sánh văn bản tóm tắt trong SGK và so snash - Văn bản tóm tắt cần phản ánh
với văn bản nguyên mẫu đã học về các mặt: Độ trung thành nội dung của văn
dài? Số lượng nhân vật, sự việc? Lời văn? (Đối bản được tóm tắt.
tượng HS khá)
- Độ dài: ngắn hơn văn bản gốc.
- Số lượng nhân vật, sự việc: bằng nhau.
- Lời văn khác nhau.
? Vậy để tóm tắt đúng và đủ một văn bản tự sự ta
cần tuân thủ những yêu cầu nào? (Đối tượng
HSTB)
HS trao đổi, trình bày.
GV chốt ý.
GV: Mặc dù khi kể là lời văn của người kể
nhưng cần trung thực trong sáng tác văn bản.
Tích hợp kĩ năng sống:
- Giao tiếp: trao đổi, chia sẻ suy nghĩ, ý kiến khi
tìm hiểu về văn tự sự có kết hợp với phương thức
miêu tả và biểu cảm.
- Tư duy sáng tạo: xác định và lựa chọn ngôi kể
và tạo lập văn bản có ý nghĩa giáo dục, mang tính

nhân văn, tính hướng thiện.
1.1.Các bước tóm tắt
? Trước hết, để tóm tắt văn bản em cần phải làm a.Khảo sát, phân tích ngữ liệu
gì? (Đối tượng HSTB)
- Đọc kĩ văn bản để nắm chắc nội dung.
-Đọc kĩ để hiểu đúng chủ để
?Trong những sự việc, chi tiết, nhân vật truyện văn bản.
cần phải lựa chọn những gì? Xác định những gì? - Xác định nội dung chính cần
(Đối tượng HSTB)
tóm tắt.
Lựa chọn những sự việc chính, những - Sắp xếp nội dung ấy theo một
nhân vật trung tâm.
trình tự hợp lí.
?Các sự việc, chi tiết chính ấy cần sắp xếp như - Viết thành văn bản tóm tắt.
thế nào? (Đối tượng HSTB)
-Sắp xếp theo thứ tự: sự việc nào xảy ra trước kể
trước, sự việc nào xảy ra sau kể sau.


? Sử dụng lời văn như thế nào? Lời văn của ai
để tóm tắt văn bản? (Đối tượng HSTB)
- Sử dụng lời văn ngắn gọn, súc tích, lời văn
của người tóm tắt.
? Qua đó em hãy cho biết các bước thực hiện
một bài tóm tắt văn bản tự sự? (Đối tượng
HSTB)
- HS trả lời.
- Gv chốt ý.
Điều chỉnh, bổ sung giáo án…………………
………………………………………………………….

………………………………………………………….
Hoạt động 3: GV HDHS luyện tập
- Thời gian : 10 phút.
- Mục tiêu : HDHS luyện tập tóm tắt văn bản:
“Tức nước vỡ bờ”.
- Hình thức tổ chức : cá nhân.
- Phương pháp : PP thực hành, vận dụng trong
thực tế cuộc sống
- Kĩ thuật : động não, trình bày miệng.
? Tóm tắt văn bản"Tức nước vỡ bờ "– Ngô Tất Tố
? (Đối tượng HSTB)
- HD học sinh nêu sự việc chính:
+Chị Dậu nấu cháo cho anh Dậu ăn.
+Anh Dậu chưa kịp ăn thì Cai lệ và người nhà lí
trưởng vào thúc sưu.
+ Chị Dậu van xin nhưng khơng được.
+Chị Dậu cãi lí với chúng.
+Chị Dậu xơng vào xơ xát với chúng.
Tích hợp mơi trường: sử dụng các ví dụ minh
họa hướng tới việc tạo tình huống bảo vệ mơi
trường.
Tích hợp giáo dục đạo đức: giáo dục lịng yêu
thương, sự khoan dung, giản dị khi viết và tạo
dựng các câu chuyện trong văn tự sự.

b. Ghi nhớ: SGK

III. Luyện tập
Tóm tắt văn bản: " Tức nước
vỡ bờ " – Ngô Tất Tố.


Điều chỉnh, bổ sung giáo án
......................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
4. Củng cố (2’) ? Yêu cầu HS đứng tại chỗ tóm tắt một văn bản em đã học
5. Hướng dẫn HS học bài và chuẩn bị bài (3’)
- Học bài, hoàn thiện các bài tập: 2, 4, 5 trong SGK.
- Chuẩn bị bài: Luyện tập tóm tắt văn bản tự sự.
PHIẾU HỌC TẬP
HS đọc yêu cầu BT tiến hành sắp xếp các sự việc theo một trình tự hợp lí.
Tóm tắt văn bản trước ở nhà. HS đọc và xác định yêu cầu bài tập của BT 2.
HS thảo luận theo nhóm và trình bày trước lớp.


Ngày soạn: 18/9/2019
Tiết 19
TLV: LUYỆN TẬP TÓM TẮT VĂN BẢN TỰ SỰ
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT- Giúp HS
1. Kiến thức
- Vận dụng các kiến thức đã học ở tiết 18 vào việc luyện tập tóm tắt văn bản tự sự.
- Tích hợp với các văn bản và các kiến thức về tiếng Việt đã học.
2. Kĩ năng
- Kĩ năng bài dạy: Rèn luyện các thao tác tóm tắt văn bản tự sự.
- Kĩ năng sống: Ra quyết định cách tóm tắt một văn bản tự sự.
3. Thái độ
- Biết tóm tắt văn bản tự sự trong các bài đã học.
- Học tập tích cực, nghiêm túc.
- Ý thức tự giác, tích cực trong học tập.
* Tích hợp giáo dục đạo đức: các giá trị KHOAN DUNG, YÊU THƯƠNG, GIẢN
DỊ.

* Tích hợp kĩ năng sống:
- Giao tiếp: trao đổi, chia sẻ suy nghĩ, ý kiến khi tìm hiểu về văn tự sự có kết hợp
với phương thức miêu tả và biểu cảm.
– Tư duy sáng tạo: xác định và lựa chọn ngơi kể và tạo lập văn bản có ý nghĩa giáo
dục, mang tính nhân văn, tính hướng thiện.
* Tích hợp mơi trường: sử dụng các ví dụ minh họa hướng tới việc tạo tình huống
bảo vệ mơi trường.
*Tích hợp giáo dục đạo đức: giáo dục lòng yêu thương, sự khoan dung, giản dị khi
viết và tạo dựng các câu chuyện trong văn tự sự.
- Năng lực giao tiếp Tiếng Việt, năng lực so sánh các vấn đề trong đời sống xã hội,
năng lực tạo lập văn bản.
4.Định hướng phát triển năng lực
- Năng lực giải quyết vấn đề, sáng tạo, hợp tác, tự quản bản thân.
- Năng lực giao tiếp, thưởng thức văn học.
II. CHUẨN BỊ
- GV: nghiên cứu soạn giảng, SGK, SGV, thiết kế, đọc tư liệu.
- Hs: chuẩn bị bài ở nhà theo hệ thống câu hỏi trong sách giáo khoa.
III. PHƯƠNG PHÁP – KĨ THUẬT
- Phương pháp thuyết trình, đàm thoại, luyện tập, dạy học nhóm, giải quyết vấn đề,
dạy học theo tình huống, dạy học định hướng hành động,...
- Kĩ thuật giao nhiệm vụ, hỏi và trả lời, động não, “trình bày một phút”.
IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1. Ổn định lớp (1’)
Ngày giảng
Lớp
Sĩ số
HS vắng
8A
44
8B

43
2. Kiểm tra bài cũ (3’)
? Tóm tắt văn bản tự sự là gì?
3.Bài mới - Giới thiệu bài (1’)


Hoạt động của GV- HS

Nội dung kiến thức

Hoạt động
Thời gian: 20’
Mục tiêu: Hướng dẫn làm một số bài tập về tóm tắt văn bản tự sự
Phương pháp: phân tích mẫu, gợi mở, vấn đáp, quy nạp
KT: Động não thực hành, trình bày 1 phút
Hoạt động 1: Hướng dẫn tìm hiều sự việc tiêu Bài tập 1
biểu, nhân vật quan trọng ở bài tập 1 (10’)
- Sự việc tương đối đầy đủ.
GV yêu cầu học sinh đọc yêu cầu BT.
- Sắp xếp còn lộn xộn.
GV: hướng dẫn học sinh tiến hành thảo luận: - Sắp xếp lại: b,a,d,c,g,e,i,h,k.
sắp xếp các sự việc theo một trình tự hợp lí.
HS: trao đổi, trình bày.
GV yêu cầu HS đứng tại chỗ tóm tắt văn bản
Lão Hạc.
Tích hợp kĩ năng sống:
- Giao tiếp: trao đổi, chia sẻ suy nghĩ, ý kiến khi
tìm hiểu về văn tự sự có kết hợp với phương
thức miêu tả và biểu cảm.
- Tư duy sáng tạo: xác định và lựa chọn ngơi kể

và tạo lập văn bản có ý nghĩa giáo dục, mang
tính nhân văn, tính hướng thiện.
Hoạt động 2: HD học sinh tìm hiểu chuỗi sự Bài tập 2
việc và trình tự nội dung ở BT 2:
Các sự việc tiêu biểu:
GV yêu cầu HS đọ và xác định yêu cầu bài - Chị Dậu múc cháo cho chồng.
tập của BT 2.
- Anh Dậu cầm bát cháo chưa kịp
HS thảo luận theo nhóm và trình bày trước lớp. húp thì tên cai lệ và người nhà lí
HS nhận xét, bổ sung. (10’)
trưởng sầm sập tiến vào quát nạt.
GV chốt kiến thức.
- Anh Dậu hoảng loạn, té lăn ra.
Tích hợp giáo dục đạo đức: giáo dục lòng yêu - Chị Dậu van xin tha thiết.
thương, sự khoan dung, giản dị khi viết và tạo - Cai lệ khơng động lịng, sấn xổ
dựng các câu chuyện trong văn tự sự.
đến trói, đánh anh Dậu.
- Nhịn không được, chị Dậu liều
mạng chống cự lại, đánh ngã hai
tên vô lại.
Điều chỉnh, bổ sung giáo án
........................................................................................................................................
....................................................................................................................................
Kiểm tra 15 phút
Đề kiểm tra: Tóm tắt văn bản “Tức nước vỡ bờ” (Khoảng 10 câu)
4. Củng cố (2’)
? Giáo viên hệ thống lại kiến thức bài học.
5. Hướng dẫn HS học bài và chuẩn bị bài (3’)
- Học bài, hoàn thiện các bài tập: 3 trong SGK.
- Chuẩn bị bài: Trả bài Tập làm văn.



Ngày soạn: 18/9/2019
Tập làm văn:

Tiết 20
TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 1
VĂN TỰ SỰ VÀ MIÊU TẢ

I. MỤC TIÊU- Giúp HS
1. Kiến thức
- Củng cố kiến thức về văn tự sự và miêu tả.
- Nhận thấy ưu điểm, nhược điểm của bài viết cụ thể về kiến thức, cách diễn đạt.
2. Kĩ năng
- Kĩ năng bài dạy:
+ Rèn luyện được kĩ năng tìm hiểu đề, lập dàn ý, sửa các lỗi thường gặp.
+ Vận dụng kĩ năng đã được rèn luyện vào các bài học.
- Kĩ năng sống:
+ Giao tiếp, trình bày, suy nghĩ, thảo luận, chia sẻ kinh nghiệm cá nhân về các lỗi sai
trong bài viết.
3. Thái độ
- Giáo dục cho HS ý thức làm bài, suy nghĩ kĩ trước khi viết bài.
4.Định hướng phát triển năng lực
- Năng lực giao tiếp Tiếng Việt, năng lực so sánh các vấn đề trong đời sống xã hội.
II. CHUẨN BỊ
- GV: Chấm bài, chữa bài, tổng hợp những ưu - khuyết điểm trong bài viết của HS.
- HS: ôn lại kiến thức cũ.
III. PHƯƠNG PHÁP – KĨ THUẬT
- Thuyết trình, vấn đáp, thực hành.
- KT trình bày 1’

IV. TIẾN TRÌNH GIỜ DẠY
1. Ổn định lớp (1’)

Ngày giảng

Lớp
8A
8B

Sĩ số
44
43

HS vắng

2. Kiểm tra bài cũ (5’)
? Khái niệm về văn tự sự và văn miêu tả.
TL: - Văn tự sự (kể chuyện) là phương thức trình bày 1 chuỗi các sự việc, sự việc này
dẫn đến sự việc kia, cuối cùng dẫn đến 1 kết thúc, thể hiện 1 ý nghĩa.
Tự sự giúp người kể giải thích sự việc, tìm hiểu con người, nêu vấn đề bày tỏ khen
chê.
- Văn miêu tả là loại văn nhằm giúp người đọc, người nghe hình dung những đặc
điểm, tính chất nổi bật của sự vật, sự việc, con người, phong cảnh, làm cho những cái
đó như hiện lên trước mắt người đọc.
3. Bài mới - Vào bài (1’)
Vừa qua các em đã viết bài tâp làm văn số 1 ở. Tiết học hôm nay cô sẽ sửa bài và trả bài để các
em nhận ra được ưu điểm, nhược điểm về bài viết của mình.

Hoạt động của giáo viên và
Nội dung kiến thức

học sinh
Hoạt động 1
Thời gian(18’)
Mục tiêu:Nhận xét các ưu, khuyết điểm trong bài viết của HS.


PP: thuyết minh, vấn đáp.
KT: Trình bày 1’
GV yêu cầu HS đọc lại đề bài Đề bài:
HS nhắc lại
Câu 1( 2,0 Điểm): Bố cục văn bản là gì? Trình
bày nhiệm vụ của các phần trong văn bản? Em
GV nhận xét các mặt ưu, biết các cách sắp xếp nội dung phần thân bài
khuyết điểm.
nào?
Câu 2 (8,0 điểm): Những kỉ niệm tuổi thơ sống
mãi trong lòng em.

Điều chỉnh, bổ sung giáo án
…………………………….
…………………………….
…………………………….

I. Nhận xét chung
* Ưu điểm
- Đa số HS trả lời tốt câu 1, đầy đủ ý cần thiết.
-Đa số các em biết cách làm bài văn tự sự.
- Xác định được yêu cầu của đề bài.
- Kể lại theo trình tự hợp lí.
- Đa số các bài viết có bố cục đầy đủ, dựng đoạn

tương đối tốt.
* Nhược điểm
- Nhiều bài viết sai lỗi chính tả (x/s, l/n, ch/tr, …)
- Một số bài cịn viết hoa tùy tiện, trình bày cẩu thả.
- Câu quá dài, chưa biết ngắt dấu câu.
- Diễn đạt kém, câu văn còn lủng củng.
- Một số bài chưa có sự chuẩn bị kĩ càng, viết sơ
sài, viết quá ngắn.
- Một số bài còn thiếu mở bài, kết bài.
- Một số bài chưa phát huy tính sáng tạo, bài viết
khơng có đột phá, ấn tượng.
II. Nhận xét cụ thể
1. Nhận xét
- Những bài có nội dung tốt, trình bày sạch đẹp, xây
dựng đoạn, viết câu tốt. Có liên hệ ý nghĩa với bản
thân (bài của Thảo Vân, Quỳnh Anh, San, (8A),
Trang, Yến, Phương (8B)...)
- Một số bài có ý tưởng tốt, tuy nhiên hành văn cịn
ngơ nghê, dùng từ đặt câu còn kém, diễn đạt tối
nghĩa, dẫn đến bài văn còn lủng củng (bài của
Tuấn, Phúc, Đơng (8A),, (8B)...)
- Tuy nhiên cịn một số bài viết qua loa, sơ sài,
không đầu tư thời gian viết. Sai q nhiều lỗi chính
tả, câu văn viết ngơ nghê (nhiều bài ở lớp 8A, 8B)

Hoạt động 2
Thời gian (15’)
Mục tiêu: Nhận xét cụ thể
bài viết ở các lớp
PP: thuyết minh, vấn đáp.

KT: Trình bày 1’
- Một số bài viết cẩu thả, bố
cục chưa rõ ràng.
- Nhiều bài sai lỗi chính tả.
- Dùng từ, đặt câu kém, diễn
đạt chưa hay.
- Chưa biết cách trình bày
bài.
Điều chỉnh, bổ sung giáo án
…………………………….
…………………………….
……………………………
GV yêu cầu HS tự chữa các 2. Hướng dẫn HS chữa các lỗi


lỗi vào bài viết của mình.
GV theo dõi, hướng dẫn bổ
sung.
GV cho đọc 1 bài hay nhất.
GV nhận xét, khái quát.
GV tổng hợp điểm bài viết,
thông báo điểm cho HS.
Điều chỉnh, bổ sung giáo án
......................................................................................................................................
..............................................................................................................................
4.Củng cố (3’)
- Nhận xét giờ trả bài, lấy điểm.
5. Hướng dẫn học sinh học bài và chuẩn bị bài (2’)
- HS tiếp tục chữa lỗi.
- Chuẩn bị bài “Cơ bé bán diêm”:

PHIẾU HỌC TẬP
? Tìm hiểu tác giả An-đéc-xen và tác phẩm cô bé bán diêm
? Đọc và phân chia bố cục, tìm hiểu từ khó.
? Theo dõi phần văn bản thứ nhất và cho biết, gia cảnh của cơ bé bán diêm có gì đặc
biệt?
- Gia cảnh của cô bé:
? Qua chi tiết ấy, em hiểu gì về cuộc sống của cơ bé?
? Cơ bé đi bán diêm trong thời gian nào? Thời điểm này có gì đặc biệt?
- Thời gian:
- Khơng gian:
? Cơ bé đầu trần, chân đất, mặc không đủ ấm, nhưng cũng khơng dám về nhà vì
sao?
? Em hãy so sánh khung cảnh đêm giao thừa giữa cảnh trong nhà và cảnh ngồi trời của em bé
bán diêm?

Trong nhà

Cơ bé bán diêm

? Để làm nổi bật hình ảnh đáng thương của cô bé bán diêm, tác giả đã sử dụng?


Ngày soạn: 18/ 9/2019
Tiết 21
Văn bản: CÔ BÉ BÁN DIÊM ( TIẾT 1)
(An-đéc-xen)
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
1. Kiến thức
+ Có những nhận biết bước đầu về “người kể chuyện cổ tích” An-đéc-xen.
+ Nắm được những nghệ thuật kể chuyện hấp dẫn, có sự đan xen giữa hiện thực và

mộng tưởng với các tình tiết diễn biến hợp lí của truyện '' Cơ bé bán diêm '', qua đó
An-đéc-xen muốn khơi gợi cho người đọc lịng thương cảm của ơng đối với em bé
bất hạnh.
+ Phân tích được nghệ thuật kể chuyện, cách tổ chức các yếu tố hiện thực và mộng
tưởng trong tác phẩm.
2. Kỹ năng
- Kĩ năng bài học
+ Đọc diễn cảm, hiểu, tóm tắt được tác phẩm. PT được một số hình ảnh tương phản
( đối lập, đặt gần nhau, làm nổi bật lẫn nhau ).Biết phát biểu cảm nghĩ về một đoạn
truyện.
- Kĩ năng sống
+ Kĩ năng giao tiếp: thể hiện sự đồng cảm, xót thương đối với những kiếp sống
nghèo khổ ( cô bé bán diêm mẹ mất sớm, bà mất, ba lại không quan tâm , hay dánh,
mắng em); cảm thông, trân trọng những ước mong của họ về một cuộc sống tươi
sáng hơn ( có tình u thương, sự chăm sóc của người thân đối với con trẻ);
+ KN tư duy sáng tạo: phân tích, bình luận về vẻ đẹp giản dị của bức tranh đối lập
giữa hiện tại và mộng tưởng của truyện Cô bé bán diêm, nét tinh tế trong nghệ thuật
đối lập;
+ KN tự nhận thức, xác định giá trị, bài học cho bản thân về tình thương u, phê
phán thói thờ ơ – lòng người còn lạnh hơn cả băng tuyết. (Sử dụng PP động não,
thảo luận nhóm, lưu giữ nhật kí...)
3. Thái độ
- Giáo dục học sinh lịng u mến, biết thông cảm, sẻ chia với những số phận người
bất hạnh, biết giúp đỡ người khác trong hoàn cảnh khó khăn.
*Tích hợp GD đạo đức: Các giá trị TƠN TRỌNG, U THƯƠNG
- Giáo dục lịng cảm thơng, u thương người khác, giáo dục lòng nhân ái, sự bao
dung biết thương yêu, sẻ chia, giúp đỡ những số phận bất hạnh trong xã hội; tấm
lịng nhân hậu, đồng cảm, xót thương với những con người bất hạnh; có khát vọng
về cuộc sống tốt đẹp, tươi sáng…
=> GD các giá trị về tôn trọng, yêu thương.

4.Định hướng phát triển năng lực
- Năng lực giải quyết vấn đề, sáng tạo, hợp tác, tự quản bản thân.
- Năng lực giao tiếp, thưởng thức văn học.
II.CHUẨN BỊ
- GV: Soạn bài, TLTK, máy tính, ảnh chân dung An-đéc-xen.
- HS: Đọc truyện, tóm tắt nội dung, soạn bài..
III. PHƯƠNG PHÁP – KĨ THUẬT
- Phương pháp thuyết trình, đàm thoại, luyện tập, dạy học nhóm, giải quyết vấn đề,
dạy học theo tình huống, dạy học định hướng hành động,...


- Kĩ thuật giao nhiệm vụ, hỏi và trả lời, động não, “trình bày một phút”, tóm tắt tài
liệu.
IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1. Ổn định lớp (1’)
Ngày giảng
Lớp
Sĩ số
HS vắng
8A
44
8B
43
2. Kiểm tra bài cũ (5’)
? Học xong văn bản Lão Hạc của Nam Cao, em hãy trình bày suy nghĩ của mình về
nhân vật Lão Hạc.
TL: Học sinh có những suy nghĩ sâu sắc theo các ý sau: Là người thương con sâu sắc,
sống tình nghĩa, thủy chung, ngay thẳng, có lịng tự trọng. (Dẫn chứng bằng các chi
tiết trong văn bản).
3.Bài mới - Giới thiệu bài (1’)

Đan Mạch là một nước nhỏ thuộc khu vực Bắc Âu ( =1/8 diện tích nước ta), thủ
đơ là Cơpenhaghen. Tại đất nước này có một nhà văn chuyên viết truyện và truyện cổ
tích dành riêng cho trẻ em như: Nàng tiên cá, Chú lính chì dũng cảm, Người cơng
chúa và hạt đậu, Cơ bé bán diêm... Chính những câu chuyện này đã đưa tên tuổi của
nhà văn thành nổi tiếng thế giới...
Hoạt động của GV và HS

Nội dung kiến
thức

Hoạt động 1: Tìm hiểu về tác giả-tác phẩm
- Thời gian : 8 phút.
- Mục tiêu : Có những nhận biết bước đầu về “ Người kể chuyện cổ tích” Anđéc-xen và văn bản “ Cơ bé bán diêm”.
- Phương pháp : thuyết trình, đàm thoại, quan sát.
- Kĩ thuật : động não.
?Trình bày hiểu biết của em về tác giả?(Đối tượng
HSTB)
- 2 HS trả lời -> GV chốt và bổ sung.
- gđ nghèo, ham thích thơ văn từ nhỏ nhưng được học ít .
- Năm 1928: học đại học. Từ năm 1835 bắt đầu sáng tác
truyện cho trẻ em ( 168 truyện ).
? Nêu vài nét về vn bản? (Đối tượng HSTB)
- Các truyện của ơng nhẹ nhàng, tươi sáng, tốt lên tình
u con người và niềm tin vào sự thắng lợi của những cái
tốt đẹp trên thế gian.
? Truyện Cô bé bán diêm có chủ đề như thế nào? (Đối
tượng HSTB)
Điều chỉnh, bổ sung giáo án……………………….
………………………………………………………….
………………………………………………………….

Hoạt động 2: Đọc, hiểu văn bản

I.Tìm hiểu chung
1. Tác giả
- (1805 - 1875) Là nhà
văn Đan Mạch nổi tiếng
với loại truyện dành cho
thiếu nhi, là danh nhân
văn hóa thế giới.
2.Tác phẩm
- Văn bản trích trong
truyện ngắn " Cô bé bán
diêm" in trong tập
"Truyện cổ An- đécxen".
- Kể về cuộc đời bất
hạnh và khát vọng của


- Mục tiêu : Hs nhận biết được giọng đọc chung của văn
bản (rõ ràng, tình cảm, chậm rãi). Hs hiểu và phân tích
được hồn cảnh cơ đơn, thiếu thốn, đáng thương của cô
bé.
- Thời gian : 25 phút.
- Phương pháp : thuyết trình, đàm thoại, phân tích, bình
giảng.
- Kĩ thuật : động não, tranh luận.
GV hướng dẫn đọc : Đọc chậm, cảm thông.
- GV đọc phần chữ nhỏ
- 3 HS đọc đoạn trích -> Nhận xét cách đọc
? Giải thích từ: gia sản, trường xuân, phuốc sét, thịnh

soạn, lãnh đạm, cây thơng Nơ - en , chí nghĩa, ảo ảnh?
(Đối tượng HSTB)
? Tóm tắt văn bản? (Đối tượng HSTB)
? Văn bản chia bố cục như thế nào? Nội dung mỗi phần ?
(Đối tượng HSTB)
- 3 phần: +. P1: Từ đầu -> cứng đờ ra: Hồn cảnh sống
của cơ bé bán diêm.
+ P2: tiếp-> chầu thượng đế: Những mộng tưởng của
cơ bé bán diêm.
+ P3: cịn lại: Cái chết của cơ bé bán diêm.
=> Truyện kể theo trình tự và sự việc theo cách kể phổ
biến của truyện cổ tích.
? Theo em trong 3 đoạn trên thì đoạn nào hấp dẫn nhất
đối với em? Vì sao? (Đối tượng HS Khá, giỏi)
Hs: một số ý kiến
Gv:Phần trọng tâm là đoạn 2
? Nếu phải chia nhỏ đoạn 2 thì em chia làm mấy đoạn
nhỏ? (Đối tượng HSTB)
Hs:5 đoạn nhỏ – tương ứng với 5 lần quẹt diêm của cơ bé
?H·y tãm t¾t vb " Cô bé bán diêm " bằng lời văn cđa
m×nh? (Đối tượng HSTB)
Đêm giao thừa giá buốt, em bé bán diêm mồ côi mẹ,
đầu trần, chân đất đi trong đêm tối. Em khơng dám về
nhà, sợ bố mắng vì cả ngày không ván được que diêm
nào. Các ngôi nhà đều sáng đèn và sực nức mùi ngỗng
quay. Em ngồi nép trong góc tường lãnh lẽo. trời lạnh đơi
tay cứng đờ, em lấy diêm ra quẹt để sưởi cho đỡ rét. Que
diêm được quẹt lên em tưởng như mình đang ngồi trước
lò sưởi. Em quẹt que thứ 2 bàn ăn ngỗng quay hiện ra.
Cây thông nô en xuất hiện sau ngọn lửa của que diêm thứ

3. Và người bà đã hiện ra sau que diêm thứ tư. Rồi em
que diêm tất cả que diêm trong bao để giữ bà ở lại. Cuối
cùng linh hồn em theo bà bay lên trời. Hôm mồng một
tết, người ta phát hiện ra xác chết của em bé có đơi má
hồng và đơi mơi đang mỉm cười giữa trời tuyết lạnh

cô bé bán diêm
II.Đọc, hiểu văn bản

1. Đọc, tìm hiểu chú
thích
(SGK)

2. Bố cục : 3 phần


? Truyện sử dụng phương thức biểu đạt nào?Phương
thức nào là chính? (Đối tượng HSTB)
Hs: - Phương thức biểu đạt: tự sự, miêu tả, biểu cảm
? Trong truyện ngắn này có sự độc đáo về hình thức kể
chuyện? Em hãy chỉ ra sự độc đáo đó? (Đối tượng HS
khá)
Hs: hình thức kể chuyện xen kẽ các yếu tố hiện thực và
huyền ảo.
? Vậy theo em khi nào xuất hiện yếu tố hiện thực? Khi
nào xuất hiện yếu tố huỳên ảo? (Đối tượng HSTB)
Hs: - hiện thực khi kể, tả, biểu cảm về cuộc sống thật
hàng ngày của cô bé
Huyền ảo : - khi kể, tả, biểu cảm về những mộng tưởng
của cô bé bán diêm trong đêm giao thừa

? Em thấy hai yếu tố này tách rời hay đan xen? Lấy ví dụ
chứng minh? (Đối tượng HS Khá, giỏi)
Hs: đan xen - lần 3
* GV: Cho HS tìm hiểu kiểu bổ dọc văn bản.
- Ngay từ đầu tác phẩm, cô bé đã xuất hiện một khung
cảnh rất đặc biệt: Thiên nhiên dữ dội( gió rét, tuyết rơi)
? Cơ bé xuất hiện trong thời điểm nào? Thời điểm ấy tác
động như thế nào đến con người? (Đối tượng HSTB)
- Đêm giao thừa -> nghĩ đến gia đình xum họp, đầm
ấm,con người tràn đầy hạnh phúc.
?Gia cảnh của cô bé như thế nào? (Đối tượng HSTB)
- Mẹ chết, bà nội mất, sống với bố trong cảnh nghèo nàn
-> hồn cảnh cơ đơn, đói rét, bị bố đánh-> phải đi bán
diêm kiếm sống.
? Để tô đậm nỗi khổ cực của cô bé, tác giả đã sử dụng
thủ pháp nghệ thuật nào? Hiệu quả của thủ pháp này?
(Đối tượng HS khá)
- Thủ pháp đối lập, tương phản:
+ Trời tối và rét >< đầu trần, chân đất.
+ Phố sực nức mùi ngỗng quay >< bụng đói.
+ Khi bà cịn sống, ngơi nhà xinh xắn >< sống trong xó
tối tăm.
+ Khi bà cịn sống, được u thương >< suốt ngày bị
mắng chửi.
=> Giúp người đọc hình dung rõ hơn nỗi bất hạnh của cô
bé: Không chỉ khốn khổ về vật chất mà còn thiếu thốn về
tinh thần...
=> Tác giả sử dụng các h/ả tương phản làm nổi bật tình
cảnh tội nghiệp của em bé . Em đã rét đã khổ có lẽ càng
rét và khổ hơn khi thấy mọi nhà rực ánh đèn . Em đã đói ,

có lẽ càng đói hơn khi ngửi thấy múi ngỗng quay sực nức
GV khái quát nội dung ghi bảng:

3. Phân tích
a. Hình ảnh cơ bé bán
diêm trong đêm giao
thừa

- Hồn cảnh sống: nghèo
khổ, cơ đơn, bất hạnh,
đáng thương


*GV: Chỉ vài nét miêu tả, tác giả đã tái hiện được đất
Trong đêm giao thừa
nước Đan Mạch thế kỷ 19 trong một đêm giao thừa và giá lạnh, cô bé bán diêm
hình ảnh khốn khổ của cơ bé bán diêm...
nhỏ nhoi, cơ đơn, đói
Gv tích hợp GD đạo đức : sự cảm thông và chia sẻ.
rét, không được ai đối
hồi - tình cảnh hết sức
khốn khổ và đáng
thương.
Điều chỉnh, bổ sung giáo án:
………………………………………………………………........................................
.......................................................................................................................................
………………………………………………………………………………………
4.Củng cố (2’)
- Gv nhấn mạnh giá trị của BPNT tương phản, đối lập trong đoạn trích.
- Gv cho hs nêu t/c của mình về nhân vật cơ bé bán diêm.

5.Hướng dẫn về nhà (3’)
- Tập tóm tắt văn bản.
- Học bài : Nắm được về tác giả, tác phẩm, phân tích phần 1 của văn bản, Soạn tiếp
tiết 2.
PHIẾU HỌC TẬP
? Cô bé bán diêm quyết định quẹt diêm khi nào? Mục đích của hành động ấy là gì?
? Cơ bé đã quẹt diêm mấy lần?
?Lần quẹt diêm thứ nhất, cơ bé mộng tưởng gì?Qua đó, em thấy mơ ước gì của cơ
bé? Hiện thực gì trở về khi que diêm tắt?
? Lần 2, cô bé thấy gì? Qua đó, ta hiểu được mong ước gì của cô bé?? Que diêm tắt,
mộng tưởng tươi đẹp thay thế bằng hình ảnh gì? Hiện thực ấy khắc sâu thêm thân
phận cô bé như thế nào?
? Tại sao lần thứ 3, cô bé lại thấy cây thông Noel? Điều đó cho thấy khao khát gì của
cơ bé? Nhưng thực tế lại như thế nào?
? Lần thứ 4, 5 khi quẹt diêm cơ bé đã nhìn thấy điều gì? Tại sao em lại nhìn thấy
người bà đã mất của mình? Khi nhìn thấy bà nội hiện về, cơ bé đã mong ước điều gì?
Theo em, tại sao cơ bé lại cầu mong như vậy?
? Tại sao cô bé chỉ dành 1 que diêm cho mơ ước về lò sưởi, về bàn ăn, về cây thông
noel mà lại dành tất cả để mơ về bà nội?
? Em có suy nghĩ gì về câu văn “...rồi hai bà cháu bay vụt lên cao, cao mãi, chẳng
cịn đói rét, đau buồn nào đe dọa họ nữa”? Giải thoát sự bất hạnh.
? Nghệ thuật đặc sắc nào đã được sử dụng ở đây? Tác dụng? -Nghệ thuật: Tương
phản, đối lập.
? Tại sao trong những lần quẹt diêm cơ bé lại có những ảo mộng đó? Các mộng
tưởng của cơ bé diễn ra có hợp lí khơng?
? Câu chuyện kết thúc như thế nào?
?Em có suy nghĩ gì về số phận của những người nghèo khổ qua lời bàn tán: “ Mọi
người bảo nhau: “Chắc nó muốn sưởi cho ấm!”?
? Cơ bé chết rất đáng thương, nhưng tại sao tác giả vẫn miêu tả em là “một em gái
có đơi má hồng và đơi mơi đang mỉm cười”, “cảnh huy hoàng lúc hai bà cháu bay

lên trời để đón lấy niềm vui đầu năm”?
? Qua câu chuyện, An-đéc-xen muốn gửi tới chúng ta thông điệp gì



×