Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

Giáo án Ngữ văn tự chọn 6 tiết 5

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (125.24 KB, 2 trang )

Ngày soạn: 11/9/2019

Tiết 5

ÔN TẬP SỰ VIỆC TRONG VĂN BẢN TỰ SỰ
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
1. Kiến thức
- HS hiểu được vai trò của sự việc trong văn bản tự sự. Ý nghĩa sự việc trong văn
bản tự sự.
2. Kĩ năng
- HS chỉ ra được sự việc trong một văn bản tự sự; xác định được sự việc, nhân vật
trong một đề bài cụ thể.
3. Thái độ
- Yêu thích văn tự sự.
4. Định hướng phát triển năng lực
- Năng lực tự học, giải quyết vấn đề, sáng tạo.
- Năng lực giao tiếp, hợp tác..
II. Chuẩn bị dạy học
1. Chuẩn bị của GV: Sách giáo khoa; Sách giáo viên; soạn giáo án.
2. Chuẩn bị của HS: Đọc trước bài.
III. Phương pháp- Kỹ thuật
- Phương pháp: Đàm thoại, phân tích, quy nạp…
- Kĩ thuật :giao nhiệm vụ, hỏi và trả lời, động não…
IV.Tiến trình dạy học
1.Ổn định tổ chức (1’)
Lớp
Ngày giảng
Sĩ số
Vắng
6B
31


2. Kiểm tra bài cũ (3')
GV kiểm tra vở bài tập của HS
3. Bài mới: GV giới thiệu bài (1’)
Nhắc đến tự sự chúng ta không thể không nhắc đến 2 yếu tố đó là nhân vật và sự việc. Vậy
nhân vật và sự việc có đặc điểm như thế nào?

Hoạt động của GV và HS
Hoạt động 1: ôn tập sự việc trong tự sự.
Thời gian: 20 phút
Mục tiêu: HD hs ôn tập lại kiến thức về sự
việc trong tự sự.
PP: thuyết trình, vấn đáp
Kĩ thuật: đặt câu hỏi, động não
? Dựa theo kết cấu của truyện, cho biết
truyện ST-TT có mấy sự việc? là những sự
việc nào?
(HS kể lại 7 sự việc trong SGK)
?Trong 7 SV trên có SV nào thừa khơng?
Nếu bỏ bớt một SV có được khơng ? Vì
sao?
? Em có nhận xét gì về việc sắp xếp các SV
đó? Có thể thay đổi trật tự trước, sau của

Nội dung ghi bảng
I. Sự việc trong tự sự.

- Truyện ST-TT có 7 sự việc.
- 7 SV trên khơng có SV nào thừa.
Nếu bỏ một SV thì các sự việc thiếu
tính liên tục, kết cấu truyện khơng hợp

lý.
- Các SV được sắp xếp theo một trận
tự hợp lý, có ý nghĩa. Có SV trước thì
mới có SV sau => khơng thể thay đổi
trật tự các sự việc.


SV đó khơng?
-HS trả lời
-GV nhận xét, chớt kiến thức.

=> Văn tự sự phải có SV. Sự việc
phải đựợc chọn lọc và được sắp xếp
theo trình tự hợp lý.
* Truyện hay phải được kể rõ các yếu
tố:
a, Sự việc do ai làm? ( Nhân vật)
b, Sự việc xảy ra ở đâu? ( Địa điểm)
c, Sự việc xảy lúc nào? (Thời gian)
d, Sự việc diễn biến thế nào? (Quá
trình)
e, Sự việc xảy ra do đâu? ( Nguyên
nhân)
g, Sự việc kết thúc thế nào? (Kết quả)
* SV trong tự sự phải được lựa chọn
phù hợp với chủ đề.

? Nếu kể một câu chuyện mà chỉ có sự việc
vắn tắt trên thì truyện có hấp dẫn?
?Để người đọc , Người nghe hiểu rõ

truyện , cần làm rõ những yếu tố nào?
? Em hãy chỉ ra 6 yếu tố đó trong truyện
ST-TT?
-HS chỉ ra 6 yếu tớ
? Có thể để cho TT thắng ST được khơng?
Vì sao?
(Khơng thể để cho TT thắng ST được vì
khơng phù hợp với chủ đề, ý nghĩa truyện)
-Vậy, phải lựa chọn SV trong tự sự như thế
nào?
GV khái quát lại bài
ĐIỀU CHỈNH, BỔ SUNG
……………………………………………...
…………………………………………….. II. Luyện tập.
Hoạt động 2: Luyện tập
Thời gian: 17 phút
Mục tiêu: HS kể tóm tắt được VB
PP: thuyết trình
Kĩ thuật: trình bày
? Hãy kể tóm tắt nội dung văn bản Sơn
Tinh, Thủy Tinh
HS: Dựa vào văn bản để kể tóm tắt.
Gv: Nhân xét, bổ sung.
ĐIỀU CHỈNH, BỞ SUNG
……………………………………………...
…………………………………………….
…………………………………………….
4. Củng cố (3 phút)
- Gv chớt nd bài học.
? Nếu bớt đi 2 trong 6 yếu tố trong truyện ST-TTcó được khơng? Vì sao?

5. Hướng dẫn hs tự học ở nhà (2 phút)
- Về xem lại bài đã học
- Chuẩn bị bài: Luyện tập tìm hiểu đề và cách làm bài văn tự sự.



×