Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

Giáo án Ngữ văn tự chọn 6 tuần 12

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (88.73 KB, 3 trang )

Ngày soạn: 23/10/2019

Tiết 12
ÔN LUYỆN VỀ VĂN TỰ SỰ

I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
1. Kiến thức
Giúp h/s nắm lại các kiến thức cơ bản
- Tự sự là gì? Sự việc và nhân vật trong văn tự sự
- Chủ đề và dàn bài của bài văn tự sự
- Lời văn và đoạn văn tự sự. Ngôi kể, lời kể và thứ tự kể trong văn tự sự.
2.Kĩ năng
- Thực hành : Vận dụng lý thuyết vào làm dàn bài văn tự sự.
- Rèn nói to, rỏ và tính mạnh dạn.
3.Thái độ
- Giáo dục h/s u thích, say mê học ngữ văn.Từ đó nâng cao hiệu quả làm bài tập
làm văn.
4. Kĩ năng sống
- Trao đổi với bạn bè về cách làm bài văn tự sự
II. Chuẩn bị của GV và HS
1. Chuẩn bị của GV: giáo án, bảng phụ.
2. Chuẩn bị của HS: xem trước bài.
III. Phương pháp- Kỹ thuật
- Phương pháp: Đàm thoại, phân tích, quy nạp…
- Kĩ thuật :giao nhiệm vụ, hỏi và trả lời, động não…
IV. Tiến trình bài dạy
1.Ổn định tổ chức (1’)
Lớp
Ngày giảng
Sĩ số
Vắng


6B
31
2. Kiểm tra bài cũ (3')
GV kiểm tra vở bài tập của HS
3. Bài mới: (36’) GV giới thiệu bài (1’)
Hoạt động của thầy và trị
? Em cho biết tự sự là gì ?

GV lấy ví dụ: Phương thức tự
sự

Nội dung chính
I. Tìm hiểu chung về văn tự sự
1.Tự sự
Là phương thức trình bày một chuỗi các sự việc,sự
việc này dẫn đến sư việc kia,cuối cùng dẩn đến một
kết thúc,thể hiện một ý nghĩa
*Tự sự giúp người kể: Giải thích sự việc,tìm hiểu
con người, nêu vấn đề và bày tỏ thái độ khen chê
2. Đoạn văn tự sự có một nhân vật

? Sự việc trong văn tự sự
II. Sự việc và nhân vật trong văn tự sự
được trình bày như thế nào ? 1. Sự việc trong văn tự sự
-Tŕnh bày một cách cụ thể,từng đặc điểm, nhiêm vụ
cụ thể thực hiên có nguyên nhân ,diển biến ,kết quả
- Sắp xếp theo một tŕnh tự, diễn biến hợp lí thể hiện
tình cảm muốn biểu đạt



?Nhân vật trong văn tự sự
được thể hiện như thế nào?

2.Nhân vật trong văn tự sự
- Thực hiện các sự việc và được thể hiện trong văn
bản
- Nhân vật chính.
- Nhân vật phụ
- Nhân vật được thể hiện qua các mặt

? Chủ đề là gì?

III.Chủ đề và dàn bài trong văn tự sự
1. Chủ đề
2. Dàn bài văn tự sự
a.Mở bài
Giới thiệu chung về nhân vật và sự việc
b. Thân bài
Kể diển biến về sự việc
c.Kết bài
Kết cục của sự việc

? Nêu các phần của dàn bài
văn tự sự ?

? Tìm hiểu đề văn tự sự là
tìm hiểu điều gì ?

IV.Tìm hiểu đề và cách làm bài văn tự sự
1.Tìm hiểu đề văn tự sự

- Tìm hiểu kĩ lời văn của đề để nắm vững yêu cầu của
đề.
2.Lập ý
- Xác định nhiệm vụ ,sự việc,diển biến,kết quả, ý
nghĩa của truyện.
3.Lập dàn ý
-Sắp xếp việc gig kể trước việc gì kể sau.

GV:Văn tự sự chủ yếu là kể
người, kể việc.
?Khi kể người thì kể gì?
?Khi kể việc thì kể gì ?

V. Lời văn đoạn văn tự sự
1.Lời văn.

H/S trình bày gv nhấn
mạmh ghi nhớ

VI.Ngơi kể và lời kể

H/S trình bày gv nhấn
mạmh ghi nhớ

VII.Thứ tự kể trong văn tự sự
1.Kể xuôi
2.Kể ngược

2.Đoạn văn
Một câu chủ đề, các câu khác diển đạt những ý phụ

dẫn đến ý chính

ĐIỀU CHỈNH, BỞ SUNG
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
VIII.Luyện tập
Đề : Hãy kể về một thầy giáo hay một cô giáo mà em yêu quý ?
?GV yêu cầu h/s làm dàn ý?
Dàn bài gợi ý


a.Mở bài: Giới thiệu khái quát: Tên họ, dạy môn, quan hệ (cảm xúc k/q)
b.Thân bài:
- Kể vài nét khái qt về hình dáng nổi bật bên ngồi
- Kể về tính cách nổi trội (giản dị, thơng minh,khiêm tốn…)
- Sở thích
- Cơng việc hàng ngày (chủ nhiệm, dạy mơn…)
- Kỉ niệm khó quên (gắn bó với em trong học tập ,sinh hoạt,rèn luyện…)
c.Kết bài:
- Biết ơn, kính yêu các thầy cơ
- Ghi nhớ hình ảnh khó qn về thầy (cơ) giáo kính yêu
4 . Củng cố (2’)
* GV củng cố , khái quát cho HS nội dung cơ bản HS khắc sâu kiến thức đã học.
- Dàn bài văn tự sự
- Phương pháp làm bài văn tự sự
5 . Hướng dẫn HS về nhà : (3’)
- Làm dàn bài đề 2,3 sgk, ôn lý thuyết




×