Tải bản đầy đủ (.docx) (17 trang)

Giáo án Ngữ văn 8 Tuần 29 tiết 107-110

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (205.09 KB, 17 trang )

Ngày soạn: 21/5/2020
Tiết 107-108
TLV: VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 7 – VĂN NGHỊ LUẬN
( VIẾT Ở LỚP )
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
1. Kiến thức
- Vận dụng kiến thức trình bày luận điểm vào việc viết bài văn nghị luận chứng minh
hoặc giải thích một vấn đề xã hội hoặc văn học gần với các em.
- Giúp học sinh vận dụng những kiến thức đã học về văn bản nghị luận để trình bày
về một vấn đề xã hội có yếu tố biểu cảm, tự sự miêu tả.
2. Kĩ năng
- Kĩ năng bài dạy:
+ Vận dụng kinh nghiệm trình bày luận điểm vào việc viết bài văn chứng minh một
vấn đề xã hội.
- Kĩ năng sống: ra quyết định cách viết một bài văn nghị luận.
3. Thái độ
- Tự đánh giá chính xác hơn trình độ tập làm văn của bản thân ,từ đó rút ra kinh
nghiệm cần thiết để các bài làm văn sau đạt kết quả tốt.
4. Định hướng phát triển năng lực
- Năng lực tự học.
- Năng lực giải quyết vấn đề.
- Năng lực sáng tạo.
- Năng lực tự quản bản thân.
II.CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: chuẩn bị đề, đáp án.
- Những điều cần lưu ý: Gv cần thông báo sớm với học sinh về các yêu cầu chính của
bài văn: phạm vi, nội dung của đề tài, kiểu văn bản phải tạo lập, những điều học sinh
cần đạt được và những điều cần tránh trong bài làm.
2. Học sinh: ôn bài ở nhà.
III. PHƯƠNG PHÁP – KĨ THUẬT
- Phương pháp thực hành làm bài.


IV TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1. Ổn định lớp (1’)
Ngày giảng

Lớp
8A
8B

2. Kiểm tra bài cũ( không )
3. Bài mới

HS vắng


Thiết lập ma trận
Cấp độ

Vận dụng
Nhận biết

Thông hiểu

Chủ đề
Đọc hiểu văn Tác giả,
bản
phẩm
Văn nghị luận

Cấp độ Cấp độ cao
thấp


tác Nội
dung
đoạn văn
Lập dàn bài

Văn nghị luận
Số câu: 1
Số điểm: 10
Tỉ lệ %

Tổng

1
1
10%

2
3
30%

Vận
dụng
viết văn bản
nghị luận.
1
4 câu
6
10
60%

(100%)

Đề bài:
Câu 1: (2,0 điểm) Đọc kĩ đoạn trích sau rồi trả lời câu hỏi:
“ Ngọc không mài, không thành đồ vật; người không học không biết rõ đạo.”
Đạo là lẽ đối xử hàng ngày giữa mọi người. Kẻ đi học là học điều ấy. Nước Việt ta,
từ khi lập quốc đến giờ, nên chính học đã bị thất truyền. Người ta đua nhau lối học
hình thức hịng cầu danh lợi, khơng cịn biết đến tam cương, ngũ thường. Chúa tầm
thường, thần nịnh hót. Nước mất, nhà tan đều do những điều tệ hại ấy.”
(SGK Ngữ văn 8, tập 2, tr 76)
1. Đoạn văn trên được trích từ văn bản? tác giả là ai? Phương thức biểu đạt chính?
2. Trong đoạn văn trên, tác giả có bàn đến mục đích chân chính của việc học. Em
hiểu mục đích đó là gì?
Câu 2: Cho đề bài: Hãy nói khơng với ma túy
1, Lập dàn ý cho đề bài trên. ( 2,0 điểm)
2, Viết bài văn nghị luận về vấn đề trên. ( 6,0 điểm)
Hướng dẫn chấm
II, Đáp án - biểu điểm:
Câu
Ý
Câu 1 1
(2điểm)
2

Nội dung
- Văn bản: Bàn luận về phép học.
- Tác giả: Nguyễn Thiếp.
- Phương thức biểu đạt chính: nghị luận.
- Mục đích chân chính của việc học là để biết rõ đạo( đạo
là lẽ đối xử hàng ngày giữa mọi người.)

- Đạo bao gồm cả đạo đứcvà kiến thức, bởi có kiến thức
thì mới hành đạo được.
-> Đạo đức và kiến thức là hai yếu tố vốn gắn bó khăng
khít với nhau trong việc học mà người xưa thường thâu
tóm trong một chữ “ Đạo”.

Điểm
0,25 đ
0,25 đ
0,5đ
0,5đ
0,25đ
0,25đ


Câu 2
(2điểm)

a
b

Mở bài : Dẫn dắt vấn đề nghị luận: Ma túy
0,5điểm
Thân bài :
1điểm
a) Khái niệm : Ma tuý là gì? Các loại ma tuý
- Là một loại độc dược gây nghiện...
- Gồm : thuốc phiện, cần sa, bạch phiến, Hêrôin,
moocphin, ma tuý tổng hợp
b) Tác hại :

* Ma tuý có tác hại đến sức khoẻ người nghiện
* Ma túy ảnh hưởng đến gia đình – xã hội
c) Phương hướng :
Chúng ta phải làm gì để tránh xa ma tuý, để giúp đỡ
người cai nghiện, khơng để ma túy hồnh hành.

c

Kết bài: Khẳng định tác hại của ma tuý, lời khuyên...

0,5điểm

* Mức tối đa: Học sinh trả lời đầy đủ các ý được 2,0 điểm.
* Mức chưa tối đa: Trả lời không đầy đủ. Học sinh trả lời được ý
nào thì tính điểm ý đó.( 0,5 điểm)
* Mức khơng đạt: Trả lời khơng chính xác cả các ý trên về các
phần: Mở bài, thân bài, kết bài.
Câu 3
(6
điểm)

1.1.Yêu cầu chung:
+ Học sinh viết đúng kiểu bài nghị luận, có lập luận chặt chẽ,
chứng cứ xác thực, rõ ràng; xây dựng hệ thống luận điểm, luận
cứ hợp lí; triển khai lập luận mạch lạc, rõ ràng
+ Vận dụng được một số phương pháp nghị luận phù hợp.
+ Diễn đạt tốt, hành văn trong sáng, mạch lạc, trơi chảy, có tính
liên kết, làm nổi bật chủ đề, dùng từ, dấu câu chính xác, dựng
đoạn hợp lí.
+ Có bố cục 3 phần mở bài, thân bài, kết bài rõ ràng.

+ Trình bày sạch sẽ, chữ viết rõ ràng, khơng sai lỗi chính tả.
1.2.u cầu cụ thể
a. Hình thức trình bày: bài văn có đủ 3 phần mở bài, thân bài,
kết bài
b. Cách lập luận: Xác định đúng nội dung của đề bài: nghị luận
về vấn đề ma túy
c. Phần nội dung:

0,25

0,25
0,5điểm

Dẫn dắt vấn đề nghị luận, trích dẫn.
* Mức tối đa: (0,5 điểm) bài viết giới thiệu được đối tượng, diễn
đạt tốt
* Mức chưa tối đa: (0,25 điểm giới thiệu được đối tượng nhưng
diễn đạt chưa hay)
* Mức không đạt: (0 điểm) Lạc đề, sai cơ bản về các kiến thức
hoặc không đề cập đến các ý trên.


a) Khái niệm : Ma tuý là gì ? Các loại ma tuý
- Là một loại độc dược gây nghiện...
- Gồm : thuốc phiện, cần sa, bạch phiến, Hêrôin, moocphin, ma
tuý tổng hợp
b) Tác hại :
* Ma tuý có tác hại đến sức khoẻ của người nghiện
- Cơ thể suy sụp, gầy yếu, môi thâm....
- Khả năng chống đỡ bệnh tật suy giảm

- Dễ mắc căn bệnh thế kỉ HIV – AIDS
*Ma túy ảnh hưởng tới gia đình – xã hội :
- Suy kiệt giống nòi
-Kiệt quệ về kinh tế, phá vỡ hạnh phúc gia đình, suy đồi về đạo
đức, khơng có chí hướng, cơng danh, sự nghiệp.
- Nền kinh tế xã hội sa sút, đạo đức xã hội xuống cấp...
c) Phương hướng : chúng ta phải làm gì để tránh xa ma tuý, để
giúp đỡ người cai nghiện, không để ma túy hoành hành.
- Học tập, tu dưỡng đạo đức thường xuyên
- Hiểu rõ tác hại của ma tuý
- Tuyên truyền trong cộng đồng, giúp đỡ người cai nghiện

4,0đ

* Mức tối đa: (4,0 điểm) bài làm đạt được các yêu cầu của đáp
án, trình bày rõ ràng, chữ viết đẹp, khơng sai lỗi chính tả, diễn
đạt logic, trơi chảy.
* Mức chưa tối đa: ( 0,5 – 3,5 điểm) bài làm đạt được các yêu
cầu cơ bản của đáp án, có thể sai sót một vài ý nhỏ, trình bày cẩn
thận, rõ ràng, sai lỗi chính cịn sai lỗi chính tả, còn mắc một số
lỗi nhỏ. Giáo viên tùy vào mức độ bài viết để cho điểm
* Mức không đạt: (0 điểm)Lạc đề, sai cơ bản về các kiến thức
hoặc không đề cập đến các ý trên.
- Kết bài: 1,0 điểm
0,5điểm
Khẳng định tác hại của ma tuý, đưa ra lời khuyên, hành động...
* Mức tối đa: (0,5 điểm) khái quát được vấn đề, nêu được cảm
nghĩ của bản thân, diễn đạt tốt.
* Mức chưa tối đa: . (0,25 điểm) khái quát được vấn đề nhưng
diễn đạt chưa hay, còn sơ sài

* Mức không đạt: (0 điểm) Lạc đề, sai cơ bản về các kiến thức
hoặc không đề cập đến các ý trên.
0,25
d. Tính sáng tạo: Có sự sáng tạo của cá nhân trong bài viết
0,25
e. Chính tả, ngữ pháp: Khơng mắc lỗi chính tả. Diễn đạt trong
sáng, mạch lạc.
Tổng
10 điểm
- Nhắc HS còn 5’ trước khi thu bài.
- HS xem lại bài, sửa chữa những lỗi sai.


- Nhắc nhở HS thái độ làm bài.
Điều chỉnh, bổ sung giáo án
.........................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
4. Củng cố (2’)
GV thu bài, nhận xét giờ làm bài.
5. Hướng dẫn HS học bài và chuẩn bị bài (3’)
- Ôn lại các kiến thức TLV đã học.
- Chuẩn bị bài: “Tìm hiểu các yếu tố tự sự, miêu tả trong văn nghị luận”: Trả lời các
câu hỏi sau.
PHIẾU HỌC TẬP
GV hướng dẫn HS tìm hiểu
?) Hãy chỉ ra yếu tố tự sự trong đoạn văn?
?) Đoạn văn (a) có yếu tố tự sự nhưng tại sao lại không phải là văn bản tự sự?
* HS đọc VD b:
?) Tìm yếu tố miêu tả trong đoạn văn?
?) Tại sao đoạn văn (b) có yếu tố miêu tả nhưng không phải là văn bản miêu tả?

? Nếu ta tước bỏ những yếu tố tự sự và miêu tả trong hai đoạn văn trên thì sao ?
?) Qua đây em nhận xét gì về vai trị của yếu tố tự sự và miêu tả trong văn nghị
luận?
* HS đọc BT 2 (115)
?) Hãy chỉ ra yếu tố tự sự và miêu tả trong văn bản?
?) Văn bản kể lại câu chuyện về chàng Trăng và nàng Han để làm gì?
?) Tại sao tác giả khơng kể chi tiết, đầy đủ toàn bộ truyện mà chỉ kể và tả một số chi
tiết kĩ càng trong câu chuyện ?
?) Khi đưa yếu tố tự sự và miêu tả vào bài văn nghị luận, cần chú ý gì?
?) Bài học cần ghi nhớ gì?


Ngày soạn: 21/5/2020
Tiết 109
Tập làm văn
TÌM HIỂU YẾU TỐ TỰ SỰ, MIÊU TẢ TRONG VĂN NGHỊ LUẬN
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: giúp HS
1. Kiến thức
- Giúp học sinh thấy được tự sự và miêu tả là những yếu tố rất cần thiết trong một bài
văn nghị luận, vì chúng có khả năng giúp người nghe, người đọc nhận thức được nội
dung nghị luận một cách dễ dàng, sáng tỏ hơn.
- Nắm được những cách thức cơ bản khi đưa các yếu tố tự sự và miêu tả vào bài văn
nghị luận, để sự nghị luận đạt hiệu quả thuyết phục cao.
2. Kĩ năng
- Kĩ năng bài dạy:
+ Nhận biết yếu tố tự sự, miêu tả và tác dụng của nó trong bài văn nghị luận.
+ Đưa yếu tố tự sự, miêu tả vào bài văn nghị luận hợp lí, có hiệu quả, phù hợp với lôgic lập lận của bài văn nghị luận.
- Kĩ năng sống:
+ Giao tiếp : Suy nghĩ, thảo luận, chia sẻ kinh nghiệm về việc sử dụng yếu tố tự sự,
miêu tả trong văn nghị luận.

3. Thái độ
- Giáo dục ý thức học tập, rèn luyện và sáng tạo trong viết văn
- Có ý thức xây dựng đoạn văn trình bày luận điểm sắc sảo, mạch lạc và đưa yếu tố tự
sự, miêu tả vào văn nghị luận.
4. Năng lực hình thành
- Năng lực tự học.
- Năng lực giao tiếp, sử dụng Tiếng Việt.
- Năng lực sáng tạo.
- Năng lực tự quản bản thân.
II. CHUẨN BỊ
- GV: nghiên cứu soạn giảng, SGK, SGV, thiết kế, đọc tư liệu.
- Hs: chuẩn bị bài ở nhà theo hệ thống câu hỏi trong phiếu học tập.
III. PHƯƠNG PHÁP-KĨ THUẬT – KĨ THUẬT
- Vấn đáp, thuyết trình, phân tích mẫu, nêu vấn đề.
- Kt: động não, thực hành.
IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1. Ổn định lớp (1’)
Ngày giảng

Lớp
8A
8B
2.Kiểm tra bài cũ: (4’)
Kiểm tra vở bài tập của học sinh

HS vắng

3.Bài mới: 40 phút, vào bài (1’)

Hoạt động của GV- HS

Nội dung kiến thức
Hoạt động 1: Thời gian 17’
HDHS tìm hiểu yếu tố tự sự, miêu tả trong văn nghị luận
Phương pháp-kĩ thuật-kĩ thuật: phân tích mẫu, gợi mở, vấn đáp, quy nạp.


Gọi hs đọc văn bản GV chiếu ngữ liệu
- HS đọc VD a:
?) Hãy chỉ ra yếu tố tự sự trong đoạn văn?
- Vị chúa tỉnh...xì tiền -> kể lại sự việc bắt lình để
làm rõ chế độ lính tình nguyện
?) Đoạn văn (a) có yếu tố tự sự nhưng tại sao lại
không phải là văn bản tự sự?
- Kể những sự việc TD làm để sáng tỏ luận điểm:
chế độ lính tình nguyện đã tạo ra nhũng đoạn trắng
trợn -> Tự sự khơng phải là mục đích chủ yếu nhất
mà người viết nhằm đạt tới.

I. Yếu tố biểu cảm trong bài
văn nghị luận
1.Khảo sát, phân tích ngữ
liệu:
* Ví dụ :SGK/ 113,114.
* Nhận xét:

* HS đọc VD b:
?) Tìm yếu tố miêu tả trong đoạn văn?
- Tốp bị xích tay, tốp bị nhốt, lính Pháp gác, lưỡi
lê tuốt trần, đạn lên nòng sẵn...Sài Gòn....khác nữa.
?) Tại sao đoạn văn (b) có yếu tố miêu tả nhưng

khơng phải là văn bản miêu tả?
- Vì yếu tố miêu tả chỉ tập trung làm rõ luận điểm:
luận điệu lừa bịp của Pháp -> Giúp người đọc hình
dung rõ sự giả dối, lừa gạt trong lời rêu rao về sự
đầu quân....
-> Miêu tả không phải là mục đích chủ yếu nhất
mà người viết nhằm đạt tới.
? Nếu ta tước bỏ những yếu tố tự sự và miêu tả
trong hai đoạn văn trên thì sao ?
- Cả hai đoạn văn sẽ trở nên khô khan, mất hẳn đi - Yếu tố tự sự, miêu tả: giúp
vẻ sinh động, thuyết phục và hấp dẫn.
trình bày luận cứ cụ thể, sinh
động hơn.
?) Qua đây em nhận xét gì về vai trị của yếu tố tự - Cách dùng: là yếu tố phụ trợ
sự và miêu tả trong văn nghị luận?
để nghị luận đạt hiệu quả cao.
- 2 HS nêu -> GV chốt -> HS đọc ghi nhớ 1
* HS đọc BT 2 (115)
?) Hãy chỉ ra yếu tố tự sự và miêu tả trong văn
bản?
- Truyện Chàng Trăng: kể chuyện thụ thai, mẹ bỏ
lên rừng. Chàng không nói, khơng cười; cưỡi ngựa
đá đi giết bạo chúa rồi biến vào mặt trăng, đêm
đêm soi dịng thác bạc Pơng gơ nhi.
- Truyện nàng Han: nàng liên kết với người Kinh,
thêu cờ lệnh bằng chăn dệt chỉ ngũ sắc, đánh giặc
ngoại xâm. Thắng trận nàng hóa thành tiên bay lên
trời; trên dãy núi Pu keo vẫn còn những vũng, ao
chi chít những vết chân voi của nàng Han và người
Kinh.

?) Văn bản kể lại câu chuyện về chàng Trăng và
nàng Han để làm gì?


- Làm luận cứ nhằm chứng tỏ 2 truỵên cổ của dân
tộc Mơ nơng và DT Thái có nhiều nét giống với
Thánh Gióng của miền xi.
?) Tại sao tác giả khơng kể chi tiết, đầy đủ tồn bộ
truyện mà chỉ kể và tả một số chi tiết kĩ càng trong
câu chuyện ?
- Vì những hình ảnh, chi tiết đó có lợi cho việc làm
sáng tỏ luận điểm mới được tác giả miêu tả, kể kĩ.
?) Khi đưa yếu tố tự sự và miêu tả vào bài văn
nghị luận, cần chú ý gì?
- 2 HS nêu -> GV chốt ghi nhớ 2 -> 1 HS đọc
?) Bài học cần ghi nhớ gì?
- 2 HS nêu -> 1 HS đọc ghi nhớ (116)
GV yêu cầu HS đọc ghi nhớ
2. Ghi nhớ: SGK/116
Điều chỉnh, bổ sung giáo án
......................................................................................................................................
..........................................................................................................................
Hoạt động 2: Thời gian: 17 phút.
HDHS luyện tập
Phương pháp-kĩ thuật: Vấn đáp, thảo luận, thực hành.
II.Luyện tập:
Bài tập 1: Học sinh đọc yêu cầu bài tập Bài tập 1: * Tác dụng:
1.
a) Yếu tố tự sự: giúp người đọc hình
GV định hướng cách làm bài cho học dung rõ hơn hoàn cảnh sáng tác và tâm

sinh.
trạng của nhà thơ
GV gọi 1 học sinh thực hiện trên bảng. b) Yếu tố miêu tả: giúp ngừơi đọc như
các học sinh khác thực hiện vào nháp
trông thấy khung cảnh đêm trăng và
cảmoxúc của người tù thi sĩ -> nhận rõ
hơn tâm tư tác giả:im lặng nhưng dào
Bài tập 2: Học sinh đọc yêu cầu bài tập dạt tình cảm trước trăng, trước đêm,
2.
trước cái lành, cái đẹp
GV định hướng cách làm bài cho học => bài văn có sức thuyết phục cao
sinh.
Bài tập 2 :
GV gọi 1 học sinh thực hiện
Trong đề văn này người ta có thể sử dụng
HS khác nhận xét, GV chuẩn KT
yếu tố miêu tả để gợi lại vẻ đẹp của hoa
sen.
Cũng có thể sử dụng yếu tố tự sự khi cần
để kể lại một kỉ niệm về bài ca dao đó.
Điều chỉnh, bổ sung giáo án
......................................................................................................................................
..........................................................................................................................
4. Củng cố: (2’)
- GV hệ thống lại kiến thức bài học.
5. Hướng dẫn HS học bài và chuẩn bị bài (3’)
- Học bài, hoàn thiện các bài tập còn lại.
- Luyện tập viết đoạn văn ở nhà.
- Chuẩn bị bài: Tổng kết phần văn



Ngày soạn: 21/5/2020

Tiết 110
TỔNG KẾT PHẦN VĂN

I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: giúp HS
1. Kiến thức
- Bước đầu củng cố, hệ thống hoá kiến thức văn học qua các văn bản đã học trong
SGK lớp 8 khắc sâu những kiến thức cơ bản,giá trị tư tưởng, nghệ thuật của các văn
của những văn bản thơ tiêu biểu.
2. Kĩ năng
- Kĩ năng bài dạy:
+ Khái quát hệ thống hoá, so sánh, đối chiếu các tư liệu để nhận xét các tác phẩm VH
trên một số phương diện cụ thể;
+ Cảm thụ PT những chi tiết nghệ thuật tiêu biểu của 1 số tác phẩm thơ hiện đại đã
học.
- Kĩ năng sống:
+ Giao tiếp : Suy nghĩ, thảo luận, chia sẻ kinh nghiệm về cách tổng kết phần Văn có
hiệu quả.
3.Thái độ
- Giáo dục ý thức học tập, ôn luyện bộ môn.
4. Năng lực hình thành
- Năng lực tự học.
- Năng lực giao tiếp, sử dụng Tiếng Việt.
- Năng lực sử dụng CNTT và truyền thông.
- Năng lực tự quản bản thân.
II. CHUẨN BỊ
- GV: nghiên cứu soạn giảng, SGK, SGV, thiết kế, tài liệu tham khảo, máy chiếu.
- Hs: chuẩn bị bài ở nhà theo hệ thống câu hỏi trong sách giáo khoa.

III. PHƯƠNG PHÁP – KĨ THUẬT
- Vấn đáp, thảo luận.
- Kt: động não, thực hành.
IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1. Ổn định lớp (1’)
Ngày giảng
Lớp
HS vắng
8A
8B
2.Kiểm tra bài cũ: (4’) Kiểm tra sự chuẩn bị bài ở nhà của học sinh.
3.Bài mới: 40 phút, vào bài (1’)
Hoạt động của GV- HS

Nội dung
kiến thức
Hoạt động 1: HDHS lập bảng thống kê các văn bản VH Việt Nam đã học từ bài
15
Phương pháp: vấn đáp, thuyết trình, thực hành, động não. Thời gian 10’
Bảng thống kê các văn bản văn học Việt Nam đã học từ bài 15
TT

Văn
bản

Tác giả

Thể
loại


Giá trị nội dung

Giá trị
nghệ thuật

Ghi chú


1

2

3

4

5

6

Vào
nhà
ngục
Quảng
Đơng
cảm tác

Đập đá
ở Cơn
Lơn


Muốn
làm
thằng
Cuội

Hai
chữ
nước
nhà

Nhớ
rừng

Ơng
Đồ

Phan
Bội
Châu
(18671940)
Phan
Châu
Trinh
(18721926)

Khí phách kiên
cường, bất khuất và
Thất
phong thái ung

ngơn
dung, đường hồng
bát cú
vượt lên trên cảnh
Đường
tù ngục của nhà chí
luật
sĩ u nước và cách
mạng.
Hình tượng đẹp
Thất
ngang tàng, lẫm liệt
ngơn
của người tù yêu
bát cú
nước, người tù cách
Đường
mạng trên đảo Côn
luật
Lôn.

Tâm sự của một
Tản Đà
con người bất hoà
Thất
(Nguyễn
sâu sắc với thực tại
ngơn
Khắc
tầm thường, muốn

bát cú
Hiếu)
thốt li bằng mộng
Đường
(1889tưởng lên trăng để
luật
1939)
bầu bạn với chị
Hằng.
Mượn câu chuyện
lịch sử có sức gợi
Song
cảm lớn để bộc lộ
thất lục cảm xúc và khích lệ
bát
lịng u nước, ý
chí cứu nước của
đồng bào.
Mượn lời con hổ bị
nhốt trong vườn
bách thú để diễn tả
sâu sắc nỗi chán
Thế Lữ
ghét thực tại tầm
(Nguyễn Thơ
thường, tù túng và
Thứ Lễ) mới tám
khao khát tự do
(1907- chữ
mãnh liệt của nhà

1989)
thơ, khơi gợi lòng
yêu nước thầm kín
của người dân mất
nước thuở ấy.
Vũ Đình Thơ
Tình cảnh đáng
Liên
mới ngũ thương của ông đồ
(1913- ngôn
đã gợi lên niềm
1996)
cảm thương chân
thành trước một lớp
người đang tàn tạ
Á Nam
(Trần
Tuấn
Khải)
(18951983)

Giọng điệu
hào hùng,
khống đạt,
có sức lơi
cuốn mạnh
mẽ.
Bút
pháp
mạn, giọng

điệu
hào
hùng, tràn
đầy khí thế.
Hồn
thơ
lãng mạn,
siêu
thốt
pha
chút
ngơng
nghênh
nhưng vẫn
rất
đáng
u.

Những bài
thơ cổ điển
(hạn định số
câu, tiếng,
niêm
luật
chặt chẽ, gị
bó…) của
các tác giả
nhà
Nho
tinh thông

Hán
học.
Cảm xúc cũ,
tư duy cũ:
cái tôi cá
nhân chưa
được đề cao.

Mượn tích
xưa để nói
chuyện hiện
tại,
giọng
điệu trữ tình
thống thiết.
Bút
pháp
lãng mạn rất
truyền cảm,
sự đổi mới
câu thơ, vần
điệu, phép
tương phản,
đối
lập.
Nghệ thuật
tạo hình đặc
sắc.
Bình dị, cơ
đọng, hàm

súc. Đối lập,
tương phản.
Hình
ảnh
thơ
nhiều

Thể thơ mới
tự do, đổi
mới
vần
điệu, nhiệp
điệu; lời thơ
tự
nhiên,
bình
dị,
giảm
tính
cơng thức,
ước
lệ.
Cảm
xúc
mới, tư duy
mới: đề cao
cái tơi cá
nhân
trực
tiếp, phóng

khống, tự
do.


và nỗi nhớ tiếc
cảnh cũ người xưa.

7

8

9

Quê
hương

Tình yêu cuộc sống
và khát khao tự do
của người chiến sĩ
cách mạng trẻ tuổi
trong nhà tù.

Khi
Tố Hữu
con tu (1920tú
2002)

Lục bát

Tức

cảnh
PácBó

Tinh thần lạc quan,
phong thái ung
dung của Bác trong
Thất
cuộc sống cách
ngôn tứ
mạng đầy gian khổ
tuyệt
ở Pác-Bó. Với
Đường
người, làm cách
luật
mạng và sống hồ
hợp với thiên nhiên
là niềm vui lớn.

Ngắm
trăng
10
(Vọng
nguyệt)

11

Tình quê hương
trong sáng, thân
thiết được thể hiện

qua bức tranh tươi
sáng, sinh động về
Tế Hanh Thơ
một làng quê miền
(1921) mới tám
biển, trong đó nổi
chữ
bật lên hình ảnh
khoẻ khoắn, đầy
sức sống của người
dân chài và sinh
hoạt làng chài.

Đi
đường

Hồ Chí
Minh
(18901969)

Hồ Chí
Minh
(18901969)

Hồ Chí
Minh

Tình u thiên
nhiên, u trăng
đến say mê và

Thất
phong thái ung
ngôn tứ
dung nghệ sĩ của
tuyệt
Bác Hồ ngay trong
chữ Hán
cảnh tù ngục cực
khổ, tối tăm.

sức gọi cảm,
câu hỏi tu
từ; tả cảnh
ngụ tình.
Lời thơ bình
dị, hình ảnh
thơ
mộc
mạc mà tinh
tế lại giàu ý
nghĩa biểu
trưng (cánh
buồm - hồn
làng; thân
hình nồng
thở vị xa
xăm, nghe
chất muối
thấm
dần

trong
thớ
vỏ)
Giọng thơ
tha thiết sơi
nổi, tưởng
tượng
rất
phong phú,
dồi dào.
Giọng thơ
hóm hỉnh,
nụ cười vui
(vẫn
sẵn
sàng, thật là
sang), từ láy
miêu
tả
(chông
chênh) vừa Thơ cách
cổ điển vừa mạng.
hiện đại.
Nhân hoá,
điệp từ, câu
hỏi tu từ,
đối xứng và
đối lập.

Thất

Ý nghĩa tượng Điệp từ (tẩu
ngơn tứ trưng và triết lí sâu lộ,
trùng


(Tẩu
lộ)

(18901969)

sắc: Từ việc đi
đường núi gợi ra
tuyệt
chân lí đường đời chữ Hán Vượt qua gian lao
chồng chất sẽ tới
thắng lợi vẻ vang.

2. Các văn bản nghị luận:
Thể
Văn
loại,
TT
Tác giả
bản
ngôn
ngữ

1

2


3

Nội dung, tư
tưởng

san), tính đa
nghĩa
của
hình
ảnh,
câu thơ, bài
thơ.

Nghệ thuật

Phản ánh khát
vọng của nhân
dân về một đất
nước độc lập,
Chiếu,
thống nhất đồng
Chữ
thời phản ánh ý
Hán
chí tự cường của
dân tộc Đại Việt
đang trên đà lớn
mạnh.


Kết
cấu
chặt chẽ,
lập
luận
giàu
sức
thuyết
phục, hài
hoà tình lí.

Hịch
tướng
Trần
sĩ (Dụ
Quốc Hịch,
chư tì
Tuấn Chữ
tướng
(1231?- Hán
hịch
1300)
văn) –
1285

Tinh thần u
nước nồng nàn
của dân tộc ta
trong
cuộc

kháng
chiến
chống
qn
Mơng-Ngun
thể hiện qua
lịng căm thù
giặc, ý chí quyết
chiến
quyết
thắng. Trên cơ
sở đó, tác giả
phê phán những
khuyết điểm của
các tì tướng và
khun bảo họ.

Áng
văn
chính lụân
xuất
sắc,
lập
luận
chặt chẽ, lí
luận hùng
hồn, đanh
thép, nhiệt
huyết chứa
chan, tình

cảm thống
thiết, rung
động lịng
người,
đánh vào
lịng người.

Nước Nguyễn Cáo,
Đại
Trãi
Chữ
Việt
(1380- Hán
ta
1442)
(Trích
Bình
Ngơ
đại

Ý thức dân tộc
và chủ quyền đã
phát triển tới
trình độ cao, ý
nghĩa như một
bản tun ngơn
độc lập: nước ta
có nền văn hiến

Lập

luận
chặt chẽ,
chứng cớ
hùng hồn,
xác thực, ý
thức

ràng

hàm súc,

Chiếu
dời đơ
(Thiên
đơ
chiếu)

1010


Cơng
Uẩn
(Lí
Thái
Tổ)
(9741028)

Chú ý 1

Chú ý

2

Chiếu:
Vua dùng
để
ban
mệnh
lệnh cho
Nghị
quan, dân
luận
tuân theo.
Trung
đại:
- Văn,
Hịch:
Vua chú, sử,
triết
tướng
lĩnh…cổ bất
phân.
động,
thuyết
phục hoặc Khuô
kêu gọi n vào
đấu tranh. những
Quan hệ thể
thần - chủ loại
riêng
vừa

với
nghêm
khắc vừa kết
bao dung, cấu,
vừa tâm bố
sự vừa p. cục
riêng.
phán
Cáo: Vua -In
chú hoặc đậm
thủ lĩnh thế
dùng để giới
trình bày quan
một chủ của
con
trương
hay công người


Cáo)

1428

lâu đời, có lãnh
thổ, phong tục
tập quán, chủ
quyền , lịch sử
truyền
thống
riêng. Kẻ xâm

lược phản nhân
nghĩa nhất định
thất bại.

kết tinh cao
độ tinh thần
và ý thức
dân tộc
Xứng đáng
là Thiên cổ
hùng văn.

bố
kết
quả
sự
nghiệp để
mọi
người
cùng biết.
Nguyễn
Trãi thay
lời

Lợi.

Quan niệm tiến
bộ của tác giả về
mục đích và tác
dụng của việc

học tập: học để
rõ đạo, có tri
thức góp phần
làm hưng thịnh
đất nước. Muốn
học tốt phải có
phương
pháp
học.

Lập
luận
chặt chẽ,
luận cứ rõ
ràng: phê
phán những
biểu hiện
sai
trái
trong việc
học, khẳng
định
phương
pháp

quan điểm
học
tập
đúng đắn.


Tấu:văn
bảncủa
quan,
tướng…
viết
để
trình lên
vua chúa.

4

Bàn
luận
La Sơn
về
Phu Tử
phép
Tấu,
Nguyễn
học
Chữ
Thiếp
(Luận
Hán
(1723pháp
1804)
học) –
1791

5


Bộ mặt giả
Thuế
nhân, giả nghĩa,
máu
thủ đoạn tàn bạo
(Trích
của chính quyền
Phóng
Bản
Nguyễn
thực dân Pháp
sự
án chế
Ái
trong việc sử
chính
độ
Quốc
dụng người dân
luận,
thực
(1890thuộc địa nghèo
Chữ
dân
1969)
khổ làm bia đỡ
Pháp
Pháp)
đạn trong các


cuộc chiến tranh
1925
phi nghĩa, tàn
khốc.

Lần đầu
tiên trên
thế giới,
chế
độ
thuộc địa
bị kết án
một cách

hệ
thống, cụ
thể,

chính
xác.

Đi bộ
ngao

Nghị luận
trong tiểu

6


J.J.
Ruxơ

Nghị
luận


liệu
phong phú,
xác thực,
tính chiến
đấu rất cao;
nghệ thuật
trào phúng
sắc sảo và
hiện
đại
(mâu thuẫn
trào phúng;
ngơn ngữ,
giọng điệu
giễu cợt)
Đi bộ ngao du Lí lẽ và dẫn
ích lợi nhiều chứng rút

Trung
đại: tư
tưởng
mệnh
trời,

thần chủ,
tâm lí
sùng
cổ,
sùng
Nho
học,
Hán
học…
Dùng
nhiều
điển
tích,
điển
cố,
hình
ảnh
ước
lệ, câu
văn
biền
ngẫu
nhịp
nhàng
.
Nghị
luận
hiện
đại:
-Sử

dụng
những
thể
loại
văn
xi
hiện
đại.
Cách
viết


du
(Trích
Êmin
hay về
giáo
dục) 1762

(17121778)

mặt. Tác giả là
nước một con người
ngồi, giản dị, rất quý
Chữ
trọng tự do và
Pháp rất yêu thiên
nhiên.

ra từ kinh

nghiệm và
cuộc sống
của nhân
vật, từ thực
tiễn
sinh
động; thay
đổi các đại
từ
nhân
xưng…

thuyết;
thấy được
bóng
dáng tinh giản
thần tác dị,
giả.
câu
văn
gần
gũi
với
cách

Điều chỉnh, bổ sung:
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
Hoạt động 2: HDHS Tìm hiểu sự khác biệt về hình thức nghệ thuật giữa các
văn bản thơ

Phương pháp: Vấn đáp, thảo luận, thực hành. Thời gian: 12 phút.
- Qua các VB trg bài 22, 23, 24, 25 và 26, hãy 4-Sáu văn bản kể trên đều được
cho biết thế nào là VB nghị luận ?
viết có lí, có tình, có chứng cứ,
nên đều có sức thuyết phục cao:
-Gv: Điều này đã đc thể hiện trg các VB ở bài - Có lí: Luận điểm, ý kiến xác
22, 23, 24, 25 và 26. VD: ở bài Chiếu dời đô: thực, vững chắc, lập luận chặt
V.đề đặt ra trg bài này là cần phải dời đơ. Để chẽ.
thuyết phục các quần thần trg triều đình, Lí - Có tình: Tình cảm, cảm xúc bộc
Cơng Uẩn đã XD đc một hệ thống lập luận lô lộ qua lời văn, giọng điệu, từ
gic, chặt chẽ với 3 luận điểm: Các vua đời xưa ngữ, quá trình lập luận thể hiện
của TQ cũng dời đô nhiều lần để cho vận nc lâu đc niềm tin vào lẽ phải, vào v.đề.
dài, phong tục phồn thịnh; Nhà Đinh, nhà Lê cứ - Chứng cứ: những d.chứng là sự
đóng đơ ở đất Hoa Lư chật hẹp khiến cho triều thật hiển nhiên.
đại không đc lâu bền, trăm họ phải hao tổn, Ba yếu tố trên không thể thiếu
muôn vật không đc thích nghi; Thành Đại La là và kết hợp chặt chẽ, nhuần
chốn tụ hội trọng yếu của bốn phương đất nc, nhuyễn với nhau trg bài văn nghị
cũng là nơi kinh đô bậc nhất của đế vương luận, tạo nên giá trị thuyết phục.
muôn đời, cần phải dời đô về nơi ấy để đưa đất
nc đi lên.
-Em thấy VB nghị luận trung đại (các VB trg 5-Những nét giống nhau và
bài 22, 23, 24, 25 ) có nét gì khác biệt nổi bật so khác nhau cơ bản về nội dung


với văn nghị luận hiện đại (VB trg bài 26 và các tư tưởng và hình thức thể loại
VB nghị luận đã học ở lớp 7 ) ?
của các VB Chiếu dời đô, Hịch
tướng sĩ, Nước Đại Việt ta:
*Giống:
-Về nội dung tư tưởng: Đều thấm

nhuần sâu sắc nội dung tư tưởng
yêu nc
-Về hình thức thể loại: Đều là
văn nghị luận đc viết bằng văn
biền ngẫu.
*Khác:
-Gv: Nội dung, phương thức biểu đạt của các -Về nội dung tư tưởng: ở góc độ
VB đó đều là nghị luận, nhưng thể văn thì lại lịng y.nc: Chiếu dời đơ là ý
khác nhau: Chiếu dời đô: chiếu là thể văn do tưởng chọn vùng đất tốt dời đô
vua dùng để ban bố mệnh lệnh. Hịch tướng sĩ: để chấn hưng đất nc, XD nền tự
hịch là thể văn do vua chúa, tướng lĩnh kêu gọi chủ cho quốc gia Đại việt. Hịch
chống giặc. Nước Đại Việt ta: cáo là thể văn do tướng sĩ khơi dậy lịng căm thù
vua chúa dùng để cơng bố kết quả của sự để khích lệ tướng sĩ học tập Binh
nghiệp. Bàn luận về phép học: tấu là loại văn thư yếu lược. Nước Đại Việt ta
thư của bề tôi, thần dân gửi lên vua chúa để khẳng định mạnh mẽ quyền độc
trình bày sự việc, ý kiến, đề nghị.
lập của nc có chủ quyền, có lãnh
thổ, có văn hiến riêng kết hợp
với sức mạnh của tư tưởng nhân
nghĩa để chiến thắng giặc ngoại
xâm.
-Về hình thức thể loại: Văn nghi
luận đc viết bằng các thể văn
khác nhau như chiếu, hịch, cáo
đem đến sắc thái, giọng điệu
riêng cho từng VB.
- Hãy chứng minh các VB nghị luận (trg bài 22, 6-Qua VB Nước Đại Việt ta,
23, 24, 25 và 26) kể trên đều đc viết có lí, có người đọc có thể nhận biết TP
tình, có chứng cứ, nên đều có sức thuyết phục Bình Ngơ đại cáo là bản tun
cao ?

ngơn ĐL của DT VN (đầu TK
XV), vì ngay trong phần mở đầu
-Gv: VD như Chiếu dời đô: về lí là dời đơ để bài cáo, tác giả đã nêu lên những
mở mang, p.tr đất nc; đô cũ không còn phù hợp, luận điểm đúng đắn với những


cần phải dời đô sang nơi mới thuận lợi hơn. Về
tình là thể hiện lịng thương dân, vì nc, vì sự
nghiệp lâu dài của dân của nc và thể hiện thái độ
thận trọng, chân thành với bề tôi. Về chứng cớ
là những lần dời đô trg lịch sử TQ và về kinh đô
Hoa Lư, về thành Đại la.

-Nêu những nét giống nhau và khác nhau cơ bản
về nội dung tư tưởng và hình thức thể loại của
các VB trg bài 22, 23, 24 ?
-Qua VB Nước Đại Việt ta (bài 24), hãy cho
biết vì sao tác phẩm Bình Ngơ đại cáo đc coi là
bản tuyên ngôn độc lập của DT VN khi đó ?
-Gv: NQSHà- LTKiệt- TK XI, BNĐCáoNG.Trãi- TK XV, Tuyên ngôn ĐL- HCM- TK
XX. Sở dĩ 2 TP đầu đc coi là bản tuyên ngôn
ĐL của DT VN vì: Cả 2 đều khẳng định dứt
khốt chân lí VN (Đại Việt) là một nc ĐL, có
chủ quyền. Kẻ nào dám xâm phạm đến quyền
độc lập ấy nhất định sẽ phải chịu thất bại nhục
nhã. Đó cũng chính là tư tưởng cốt lõi của bản
Tuyên ngôn ĐL (1945): Nc VN có quyền hưởng
tự do, độc lập và sự thật đã thành một nc tự do,
độc lập. Toàn thể ndân VN quyết đấu tranh đến
cùng để bảo vệ nền ĐL ấy.

-So với bài Sông núi nước Nam (lớp 7) cũng đc
coi là tuyên ngôn độc lập, em thấy ý thức về nền
độc lập dân tộc thể hiện trg VB Nước Đại Việt
ta có điểm gì mới ?

-Gv: Rõ ràng trải qua 4 TK, ý thức ĐL DT,
quan niệm về Tổ quốc của cha ơng ta đã có
những bước tiến dài. Tư tưởng của Ng.Trãi thật

luận cứ xác đáng để khẳng định
một chân lí lịch sử: nc Đại Việt
là một quốc gia ĐL có chủ
quyền, có lãnh thổ, có văn hiến
riêng, đã kết hợp với sức mạnh
nhân nghĩa để bao lần đánh bại
kẻ thù xâm lược. Và lần này,
cũng với sức mạnh của lòng y.nc
và tư tưởng nhân nghĩa, quân dân
ta lại chiến thắng vẻ vang giặc
Minh, đem lại nền thái bình cho
đất nc. Bài cáo công bố nền ĐL
đã giành đc cho mọi người trg nc
đều biết.
-So sánh giữa NQSHà với
BNĐCáo thì ý thức ĐL DT của
cha ơng ta đã có những bước p.tr
mới: Trg NQSHà mới nêu 2 yếu
tố là lãnh thổ và chủ quyền. Cịn
BNĐCáo đã có thêm 4 yếu tố
khác rất q.trọng đó là văn hiến,

phong tục, lịch sử, chiến công
diệt ngoại xâm.


tiến bộ, toàn diện và sâu sắc, dường như đi trc
cả thời đại.
-Chọn học thuộc lòng hai đoạn ở hai VB khác
nhau, mỗi đoạn khoảng 10 dòng.
-Nhắc lại chủ đề của ba VB nhật dụng đã học ?
Chỉ ra phương thức biểu đạt chủ yếu mà mỗi
VB sử dụng ?

-Em đã đc học những VB nhật dụng nào ở lớp
6,7 ? (Lớp 6: Cầu Long Biên- chứng nhân LS,
Động Phong Nha, Bức thư của thủ lĩnh gia đỏ.
Lớp 7: Cổng trường mở ra, Mẹ tôi,
CCTCNCBBê, Ca huế trên sông Hương).
-Các VB trên đề cập đến những v.đề gì? (Bảo vệ
và giới thiệu danh lam thắng cảnh, di tích LS;
bảo vệ đất đai, quyền DT; nhà trường và gia
đình; giữ gìn và bảo vệ văn hóa, phong tục cổ
truyền DT). Lớp 8 đề cập tới môi trường, sức
khỏe và dân số.

8-Chủ đề của các VB nhật dụng
và phương thức biểu đạt chủ
yếu:
-TTVNTĐNăm 2000- thuyết
minh: Cần nhận rõ tác hại của
việc dùng bao bì ni lơng và lợi

ích của việc giảm bớt chất thải ni
lơng để có hành động cụ thể cải
thiện mơi trường sống và bảo vệ
Trái Đất.
-ƠDTLá- thuyết minh: Nạn
nghiện thuốc lá cịn nguy hiểm
hơn cả ơn dịch, cần phải có quyết
tâm cao và biện pháp triệt để
chống lại nạn hút thuốc lá, bảo
vệ sức khỏe con người.
-BTDSố- nghị luận (kết hợp với
tự sự và thuyết minh): Cảnh báo
về sự gia tăng dân số đáng lo
ngại của thế giới, nhất là những
nc chậm phát triển để mọi người
có ý thức và hành động đúng đắn
về vấn đề này.

4. Củng cố: (2’)
- GV hệ thống lại kiến thức bài học.
5. Hướng dẫn HS học bài và chuẩn bị bài (3’)
- Nắm kĩ những nội dung về phần Văn đã học.
- Viết đoạn trình bày cảm nhận về những câu thơ em yêu thích nhất trong các bài thơ
đã học trong chương trình Ngữ văn 8.
- Chuẩn bị “Văn bản tường trình”: thực hiện các yêu cầu trong SGK



×