Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

Giáo án Ngữ văn tự chọn 8 tuần 19

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (111.61 KB, 4 trang )

Ngày soạn 18/12/2019

Tiết 18
ÔN TẬP TIẾNG VIỆT

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC : Giúp H/S:
1. Kiến thức
- Củng cố và nâng cao những kiến thức về nghĩa của từ, từ loại, biện pháp tu từ
Tiếng Việt trong tồn bộ học kì I.
2. Kĩ năng
- Rèn kĩ năng nhận diện và sử dơng các loại từ, các biện pháp tu từ chính xác và phù
hợp hoàn cảnh giao tiếp.
3. Thái độ
- Giáo dục tinh thần tự giác học tập và tình yêu tiếng Việt đối với mỗi học sinh.\
4. Phát triển năng lực
- Năng lực tự học, năng lực sử dụng ngôn ngữ và giao tiếp.
II.CHUẨN BỊ.
-Thầy: - Giáo án.
- Bảng phụ.
- H/S : Đọc, soạn bài và chuẩn bị bài trước ở nhà.
III. PHƯƠNG PHÁP KĨ THUẬT
- Vấn đáp, thuyết trình, gợi mở, phân tích, tổng hợp…
D:TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC
1.Ổn định tổ chức: (1’)
Lớp
Ngày giảng
Vắng
8A
8B
2.Kiểm tra bài cũ : (5’)
Hãy trình bày một số dấu câu đã được học trong chương trình học Ngữ văn 8.


3. Bài mới (34’)
Hoạt động thầy - trị
Nội dung cần đạt
Chia nhóm hoạt động:
I. Lí thuyết (14’)
Nhóm I: Cấp độ khái A. Từ vựng
quát của nghĩa từ ngữ; 1. Cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ
trường từ vựng; Từ 2. Trường từ vựng
tượng hình, từ tượng 3. Từ tượng hình, từ tượng thanh.
thanh;
4. Từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội.
Nhóm II: Từ ngữ địa 5. Một số biện pháp tu từ từ vựng
phương và biệt ngữ và - Nói quá
biệt ngữ xã hội; Biện - Nói giảm, nói tránh.
pháp tu từ từ vựng; các B. Ngữ pháp
loại từ: trợ từ, thán từ, 1. Một số từ loại
tình thái từ.
Trợ từ
Nhóm III. Câu ghép, các
Thán từ
mối qua hệ câu ghép.
Tình thái từ
Yêu cầu: Trình bày khái 2. Các loại câu ghép


niệm, đặc điểm, nêu ví - KN:
dụ:
- các mối quan hệ giữa câu ghép
Từng nhóm trình bày
theo trình tự.

Nhận xét nội dung trả
lời.
Giáo viên hệ thống lại.
Nhóm I:
Từ ngữ có nghĩa rộng khi phạm vi nghĩa của từ ngữ đã bao hàm nghĩa của một số từ
ngữ khác.
+ VD: Cây rộng hơn cây cam, cây chuối
- 1 từ có nghĩa hẹp khi phạm vi nghĩa của từ đã được bào hàm trong phạm vi nghĩa
của từ ngữ khác.
Vd: cá thu hẹp hơn cá.
- trường từ vựng là tập hợp các từ có ít nhất một nét chung về nghĩa
VD: Phương tiện giao thông: tàu, xe, thuyền, máy bay
- Từ tượng hình: từ gợi tả hình ảnh, dáng vẻ, hoạt động trạng thái của sự vật
VD: lom khom, ngất ngưởng
- Từ tượng thanh là từ mô phácng âm thanh.
- Tác dông: có giá trị gợi tả và biểu cảm cao thường được dùng trong văn miêu tả
và tự sự
Nhóm II:
- Từ ngữ địa phương là từ ngữ chỉ sử dông ở một hoặc một số địa phương nhất định
VD: Bắc bộ: ngô, quả dứa, vào ...
Nam bộ: bắp, trái thơm, vô ...
- Biệt ngữ xã hội là những từ ngữ chỉ được dùng trong một tầng lớp xã hội nhất
định. VD: tầng lớp học sinh, sinh viên: ngỗng (2), gậy (1) - tầng lớp vua chóa ngày
xưa: trẫm, khanh...
- Nói quá là biện pháp tu từ phóng đại mức độ, qui mơ, tính chất của sự vật hiện
tượng được miêu tả để nhấn mạnh gây ấn tượng tăng sức biểu cảm
VD: Tiếng đồn cha mẹ anh hiền
Cắn cơm khơng vì, cắn tiền vì tan
- Nói giảm, nói tránh là một biện pháp tu từ dùng cách diễn đạt tế nhị, uyển chuyển
tránh gây cảm giác quá đau buồn, ghê sợ, nặng nề, tránh thô tục, thiếu lịch sự.

VD: Chị ấy không còn tr ẻ lắm
* Trợ từ: là những từ chuyên đi kèm 1 từ ngữ khác trong câu dùng để nhấn mạnh
hoặc biểu thị thái độ đánh giá sự vật, sự việc được nói đến trong câu
VD: ngay, chính, có, những, đích, mỗi, đích thị ...
* Thán từ: là những từ dùng làm dấu hiệu bộc lộ cảm xúc, tình cảm, thái độ của
người nói hoặc dùng để hỏi gọi đáp. VD: ôi, trời ôi, than ôi, hỡi, này, vâng…
* Tình thái từ: là những từ được thêm vào câu để cấu tạo câu nghi vấn, câu cầu
khiến, câu cảm thán để biểu thị các sắc thái tình cảm của người nói.
VD; à, ư, hả, chăng, đi, vào, với, thay, ạ, cơ, nhé, .
- Không sử dông được tuỳ tiện vì:
+ Phải chú ý đến quan hệ tuổi tác, thứ bậc xã hội và tình cảm đối với người nghe,
đọc.


Nhóm III:
- Câu ghép là câu do 2 hoặc nhiều cụm C-V khơng bao chứa nhau tạo thành.
VD: Vì trời mưa nên đường ướt.
- Quan hệ nhân quả thường dùng cặp QHT: vì-nên, do-nên, tại -nên...
- Quan hệ giả thiết-kết quả: nếu-thì, giá-thì, hễ-thì
- Quan hệ tương phản: Tuy-nhưng, dẫu-nhưng, dù-vẫn, mặc dù vẫn
- Quan hệ mục đích: để, cho
- Quan hệ bổ sung, đồng thời: và
- Quan hệ nối tiếp: rồi
- Quan hệ lựa chọn: hay
Hướng dẫn làm
bài.
Bài tập 1:
1.A; 2: tập hợp …
chung về nghĩa;
3: C; 4. địa

phương nhát định;
5. D; 6.nhấn
mạnh, thái độ
đánh giá; 7. biểu
thị thái độ đánh
giá ….gọi đáp; 8.
C; 9.C; 10.A
Bài tập 2:
- Từ “đi”
- Biện pháp tu từ
nói giảm nói
tránh.
-> Giảm nỗi đau
buồn của nhân
dân đối trước cái
chết của Bác.
Bài tập 3:
2 câu:

Bài tập 4: học
sinh viết bài.
Đọc – nhận xét
Giáo viên tổng
kết

II. Thực hành (20’)
Bài tập 1:Em hãy chọn phương án đúng nhất trong mỗi câu hỏi,
hoặc điền từ thích hợp vào chỗ trống để trả lời các câu hỏi.
Câu 1: Các từ hồi nghi, khinh miệt, ruồng rẫy, thương u,
kính mến,thuộc trường từ vựng nào?

A – Tâm trạng
B – Tính cách C – Thái độ D – Cá tính
Câu 2:
Trường từ vựng là. .................(1)............của
những từ có ít nhất một nét .........2............
Câu 3: Tiêu chí để phân biệt từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã
hội là gì?
A - Chức năng có pháp của từ
B - Nghĩa của từ
C- Phạm vi sử dông của từ
D – Cả A,B,C
Câu 4: Biệt ngữ xã hội là những từ chỉ được dùng trong
một .....................................................
Câu 5: Các từ : trúng tủ, ngỗng, ghi đông thuộc kiểu từ nào ?
A – Từ địa phương
B – Biệt ngữ xã
hội
C – Từ ngữ toàn dân
D – Gồm A, B
Câu 6: Trợ từ là những từ ngữ chuyên đi kèm một từ ngữ trong
câu để .....(1)....hoặc biểu thị ...(2).....sự vật, sự việc được nói
đến ở từ ngữ đã.
Câu 7: Thán từ là những từ dùng để .............................của
người nói hoặc dùng để ................
Câu 8: Trong các câu sau, câu nào có sử dông trợ từ ?
A - Những cánh đồng bát ngát .
B - Em đến nhà thì trời
mưa
C - Nó có đến ba quyển sách
D - Anh cả tơi đỗ đại học

Câu 9: Trong những câu sau đây , câu nào khơng sử dơng tình
thái từ?
A - Những tên khổng lồ nào cơ? B - Tôi đã chẳng bảo ngài
phải cẩn thận đấy ư!
C - Giúp tơi với, lạy chóa !
D - Nếu vậy tôi chẳng biết trả
lời ra sao?
Câu 10: Từ cơ mà trong câu: “- Các em đừng khóc. Trưa nay
các em được về cơ mà” là:


A – Trợ từ B - Thán từ C - Tình thái từ
D – Từ nghi vấn
Bài tập 2: Phân tích giá trị của biện pháp tu từ trong câu thơ
sau:
“Bác đã đi rồi sao, Bác ơi !
Mùa thu đang đẹp, nắng xanh trời.”
Bài tập 3: “Buổi mai hôm ấy, mẹ tôi âu yếm nắm tay tôi dẫn đi
trên con đường làng dài và hẹp. Con đường này tôi đã quen đi
lại lắm lần, nhưng lần
C
V
C
này tự nhiên thấy lạ. Cảnh vật chung quanh tơi đều thay đổi, vì
chính lịng
V
C
V
C
tơi đang có sự thay đổi lớn: hơm nay tơi đi học.”

V
C
V
Đoạn văn trên có mấy câu ghép? Phân tích các vế các câu ghép
đã.
Bài tập 4: Em hãy viết đoạn văn ngắn(5-10 dòng) giới thiệu về
Phan Bội Châu. Trong đoạn văn đã, em có sử dơng từ 2-3 dấu
ngoặc đơn; và 2-3 dấu ngoặc kép.
4. Củng cố (2’)
Thế nào là “Nói giảm nói tránh; Nói quá”; Câu ghép…
(học sinh trả lời theo định nghĩa)
5. Hướng dẫn về nhà (3’)
- Học bài.



×