Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

Giáo án Ngữ văn tự chọn 6 tuần 16

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (94.92 KB, 2 trang )

Ngày soạn: 27/11/2019

Tiết 15

ÔN TẬP VĂN TỰ SỰ - KỂ CHUYỆN ĐỜI THƯỜNG
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
1. Kiến thức
- Trên cơ sở học lý thuyết, giúp các em chuyên sâu hơn vào thể loại kể chuyện đời
thường .Qua đó các em tự tìm hiểu đề, tìm ý, phương hướng chuẩn bị viết bài.
- Biết vận dung sự viêc, nhân vât , ngôi kể và lời kể trong văn tự sư.
2. Kĩ năng
- Rèn kỹ năng viết văn kể chuyện đời thường.
3. Thái độ
- Có ý thức luyện tập viết văn
4. Định hướng phát triển năng lực
- Năng lực tự học, giải quyết vấn đề, sáng tạo.
- Năng lực giao tiếp, hợp tác
II. Chuẩn bị của GV và HS:
a. Chuẩn bị của GV: Soạn giáo án, tài liệu tham khảo, thiết kế bài giảng
b. Chuẩn bị của HS: Học bài và làm bài.
III. Phương pháp- Kỹ thuật
- Phương pháp: Đàm thoại, phân tích, quy nạp…
- Kĩ thuật :giao nhiệm vụ, hỏi và trả lời, động não…
IV. Tiến trình bài dạy:
1.Ổn định tổ chức : (1’)
Lớp Ngày giảng
Vắng
6B
2. Kiểm tra bài cũ
Gv kiểm tra trong quá trình học bài mới.
3.Bài mới: Giới thiệu bài (1 phút)


Hoạt động GV và HS
Hoạt động1: Ôn tập lí thuyết.
Thời gian: 10 phút
Mục tiêu: HDHS ơn tập khái niệm, yêu
cầu của kể chuyện đời thường.
PP: thuyết trình, vấn đáp.
Kĩ thuật: đặt câu hỏi và trả lời
Gv: Nhắc lại lý thuyết về văn tự sự kể
chuyện đời thường.
?Theo em hiểu thế nào là kể chuyện đời
thường? Kể chuyện đời thường cần u
cầu gì?
ĐIỀU CHỈNH, BỞ SUNG
………………………………………..
………………………………………..
………………………………………..

Nội dung ghi bảng
I. Ôn tập lý thuyết

1. Khái niệm
- Là kể về những câu chuyện hàng ngày
từng trải qua, từng gặp với những người
quen hay lạ nhưng để lại những ấn
tượng, cảm xúc nhất định nào đó.
1. Yêu cầu
Một trong những yêu cầu hàng đầu của
kể chuyện đời thường là nhân vật và sự
việc cần phải hết sức chân thực, không
nên bịa đặt, thêm thắt tuỳ ý.



Hoạt động 2: Luyện tập
Thời gian: 30 phút
Mục tiêu: hướng dẫn HS luyện tập
PP: nêu và giải quyết vấn đề
Kĩ thuật: Động não, chia nhóm
GV hướng dẫn HS cách xây dựng dàn ý
và viết bài văn tự sự kể chuyện đời
thường.
? Đề bài yêu cầu điều gì? Căn cứ vào từ
nào mà em biết?
- Kể về người bạn mới quen.
? Mở bài cần nói được điều gì?
? Phần thân bài em dự định kể về bạn
như thế nào?
- Phác qua vài nét nổi bật về hình dáng
bên ngồi...
- Kể chi tiết tình huống gặp bạn....
- Sau đó là giai đoạn giao tiếp giữa em
và bạn mới quen....

II. Luyện tập.

1. Đề bài.
Em hãy kể về một người bạn mà em
mới quen?
2. Dàn bài.
* Mở bài: giới thiệu tình huống và
người bạn mới quen

* Thân bài
- Lý do
- Tình huống làm quen với bạn
- Kết bạn thân với bạn đó: giới thiệu tên
mình, qua đó hỏi tên bạn để kết thân.
+ Người bạn đó tên ..., ở ..., đang học
lớp ...
+ ...rất dịu dàng, giọng nói nghe rất
ấm...
+ Đơi mơi lúc nào cũng nở nụ cười....
- ...nhanh nhẹn trong mọi lĩnh
vực...nhất là trong học tập: Bài khó
hỏi ..., bạn ấy giảng nhanh mà lại dễ
hiểu... càng gắn bó hơn...
? Phần kết bài em cần nói được vấn đề * Kết bài.
gì?
Tơi rất vui khi được làm bạn với….
Yêu cầu Hs viết từng đoạn văn, rồi liên Tôi học từ bạn ấy bao nhiêu điều.
kết các đoạn văn để thành đoạn văn.
Tôi và .. mãi mãi là bạn thân của
Hs viết bài, GV kiểm tra, sửa chữa.
nhau….
ĐIỀU CHỈNH, BỔ SUNG
………………………………………..
………………………………………..
………………………………………..
4. Củng cố (2 phút).
- Gv chốt nd bài học.
5. Hướng dẫn HS học bài và làm bài. (1phút)
- Về nhà xem lại bài học.

- Đọc trước bài: số từ, lượng từ, chỉ từ



×