Tải bản đầy đủ (.docx) (10 trang)

tự chọn toán 7

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (153.87 KB, 10 trang )

Ngày soạn:6/9/2019
Ngày giảng: 12/9/2019

Tiết 3

CÁC DẠNG TOÁN VỀ GIÁ TRỊ TUYỆT ĐỐI – LŨY THỪA CỦA SỐ HỮU
TỈ
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Học sinh hiểu được giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ.
- Biết tính tích và thương của hai lũy thừa cùng cơ số.
Hiểu được lũy thừa của một lũy thừa.
2. Kỹ năng
- Ln tìm được giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ .
- Cộng, trừ, nhân, chia thành thạo số thập phân.
- Viết được các số hữu tỉ dưới dạng lũy thừa với số mũ tự nhiên.
-Tính được tích và thương của hai lũy thừa cùng cơ số.
- Biến đổi các số hữu tỉ về dạng lũy thừa của lũy thừa.
3. Tư duy
Rèn khả năng quan sát, dự đốn, suy luận hợp lí và suy luận logic
4. Thái độ
Chú ý nghe giảng và làm theo các yêu cầu của giáo viên.
Tích cực trong học tập, có ý thức trong nhóm.
Giáo dục đạo đức: Tơn trọng, khiêm tốn.
5. Định hướng phát triển năng lực:
- Tự học; giải quyết vấn đề; sáng tạo; tự quản lý; giao tiếp; hợp tác; tính tốn.
II. CHUẨN BỊ
1. Chuẩn bị của giáo viên
- Giáo án, bảng phụ, phấn màu.
2. Chuẩn bị của học sinh
- Bảng nhóm, phấn màu.


III. PHƯƠNG PHÁP
Quan sát, phát hiện và giải quyết vấn đề, vấn đáp thảo luận.
IV.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC – GIÁO DỤC
1. Ổn định lớp (1ph)
2. Kiểm tra bài cũ (5ph)
a) TTĐ của số ngun a là gì?
b)Hãy viết các cơng thức về lũy thừa đã học.
3. Bài mới
Hoạt động 1: Luyện tập


MT: Học sinh hiểu được giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ.Hiểu được lũy thừa của
một lũy thừa, biết tích và thương của một lũy thừa..
TG: 32 phút
KT, PPDH:Luyện tập – Thực hành,vấn đáp, giảng giải.
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
GV đưa các bài tập lên bảng
phụ và yêu cầu HS thảo luận
rồi lên bảng giải bài.
Bµi 1: T×m x ¿ Q, biÕt:
Bài 1:
|2.5−x|=1.3
|2.5−x|=1.3
a)
a)
=> 2.5 – x = 1.3 hc 2.5 – x = - 1.3
b) 1, 6 - |x−0,2| = 0
x = 2.5 – 1,3 hc x = 2,5 + 1,3
2

x = 1,2
hc x = 3,8
c) x  1
VËy
x
=
1,2
hc
x = 3,8
5
b) 1, 6 - |x−0,2| = 0
d ) x 1,375
=> |x−0,2| = 1,6
KQ: x = 1,8 hoặc x = - 1,4

2
c )|x|=1 =>
5
không tồn tại giá trị
của x, vì
Bi 2: tỡm GTNN v GTLN
A,Tỡm GTLN ca A = 0,5 -

|x−3,5|
B,Tìm GTNN của C = 1,7 +

|x|≥0

b)|x|=1,375⇒x=1,375hcx=−1,375
Bài 2:


|x−3,5|
Ta cã: |x−3,5|≥0⇒−|x−3,5|≤0
=> A = 0,5 - |x−3,5| ¿ 0,5

A, A = 0,5 -

|3,4−x|
3,5

VËy Amax = 0,5 <=> x – 3,5 = 0 <=> x =

B) C = 1,7 +

|3,4−x|
Ta cã:

Bài 3: Tính:

3,4
Bài 3:

|3,4−x|≥0
1,7 + |3,4−x|≥1,7

=> C =
VËy Cmin = 1,7 <=> 3,4 – x = 0 <=> x =


3


722 (−7,5 ) 15 3


2
3
27
24
( 2,5 )
( 0,125 )3 .83 ;ư
(−39 )4 :134

2

722  72 
  32 9;
2
24  24 
3

  7,5
3
 2,5 

3

 7,5 
3
 
  3  27;


 2,5 

153 53.33
 3 53 125.
27
3
3

3

( 0 ,125 )3 .83 =( ( 0,5 )3 ) . ( 23 )
¿ ( 2. 0,5 )6=1 ;ư

(−39 )4 :134 =(−3 )4 . 134 :134
¿ 34 =81
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
…………………………………………....................................................
4.Củng cố (5ph)
GV yêu cầu HS nhắc lại các kiển thức cần nhớ
5. Hướng dẫn về nhà (2ph)
- Học bài theo SGK+ Vở ghi.
- Làm bài tập trong SBT


Ngày soạn: 12/9/2019
Ngày giảng: 19/9/2019

Tiết 4


DẠNG TOÁN VỀ HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
HS được củng cố kiến thức về hai đường thẳng song song.
2. Kỹ năng
- Biết vẽ hình chính xác, nhanh
- Tập suy luận
- Bước đầu biết lập luận để chứng minh 1 định lý, 1 bài tốn cụ thể.
- Rèn kỹ năng vẽ hình chính xác.
3. Tư duy
Phân tích, lập luận chứng minh
4. Thái độ
Nghiêm túc, cẩn thận.
5. Định hướng phát triển năng lực:
- Tự học; giải quyết vấn đề; sáng tạo; tự quản lý; giao tiếp; hợp tác; tính tốn.
II. CHUẨN BỊ
1. Chuẩn bị của giáo viên
Giáo án, bảng phụ, thước thẳng
2. Chuẩn bị của học sinh
Thước thẳng,làm bài tập ở nhà
III. PHƯƠNG PHÁP
- Đàm thoại, hoạt động hợp tác nhóm nhỏ.
IV.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC – GIÁO DỤC
1. Ổn định lớp (1ph)
2. Kiểm tra bài cũ (không)
3. Bài mới
Hoạt động 1: Kiến thức cần nhớ
MT: HS được củng cố kiến thức về hai đường thẳng song song.
TG: 12 phút

KTDH: Kĩ thuật giao nhiệm vụ cho từng hs, kĩ thuật đặt câu hỏi.
PPDH:Phát hiện và giải quyết vấn đề,vấn đáp, giảng giải.
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
Y/c HS: Nhắc lại các kiến thức
I. Kiến thức cần nhớ.
cơ bản về hai đường thẳng
vng góc và hai đường thẳng


song song:

- Định nghĩa, tính chất về hai đường thẳng
vng góc và hai đường thẳng song song:
- Định nghĩa đường trung trực của đoạn thẳng
- Vẽ hai đường thẳng vuông góc và hai đường
thẳng song song bằng êke và thước thẳng

..................................................................................................................................
Hoạt động 2: Một số dạng bài tập
MT: HS được củng cố kiến thức về hai đường thẳng song song.
TG: 25 phút
KTDH: Kĩ thuật giao nhiệm vụ cho từng hs, kĩ thuật đặt câu hỏi.
PPDH:Luyện tập – thực hành, vấn đáp, dạy học theo nhóm.
Hoạt động của GV và HS
GV: Yêu cầu HS làm bài tập sau
Bài 1: Phát biểu nào sau đây là sai:
A - Hai đường thẳng vuông góc sẽ tạo
thành 4 góc vng
B - Đường trung trực của đoạn thẳng

AB đi qua trung điểm của đoạn AB.
C – Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau
D – Qua 1 đ’ nằm ngồi 1 đt’, có một
và chỉ 1 đt’ song song với đường thẳng
ấy.
E – Hai góc đối đỉnh thì bù nhau

Nội dung
II. Luyện tập.
Bài 1: Phát biểu nào sau đây là sai:
A - Hai đường thẳng vuông góc sẽ tạo
thành 4 góc vng
B - Đường trung trực của đoạn thẳng AB
đi qua trung điểm của đoạn AB.
C – Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau
D – Qua 1 đ’ nằm ngồi 1 đt’, có một và
chỉ 1 đt’ song song với đường thẳng ấy.
E – Hai góc đối đỉnh thì bù nhau
E – sai

HS: Thực hiện
GV: Yêu cầu HS làm bài tập sau
Bài 2: Phát biểu nào sau đây là đúng:
A – Hai đường thẳng vng góc với
đường thẳng thứ 3 thì song song với
nhau.
B – Cho 2 đt’ song song a và b. Nếu đt’
d  a thì d cũng  b.
C – Với 3 đt’ a,b,c
Nếu a  b và b  c thì a  c

D – 2 đt’ xx’ và yy’ cắt tại O nếu
xoy = 900 thì 3 góc cịn lại cũng là góc
vng.
- GV đưa bài tập:

Bài 2: : Phát biểu nào sau đây là đúng:
A – Hai đường thẳng vuông góc với
đường thẳng thứ 3 thì song song với
nhau.
B – Cho 2 đt’ song song a và b. Nếu đt’ d
 a thì d cũng  b.
C – Với 3 đt’ a,b,c
Nếu a  b và b  c thì a  c
D – 2 đt’ xx’ và yy’ cắt tại O nếu
xoy
0
= 90 thì 3 góc cịn lại cũng là góc
vng.
A, B, C đúng


vẽ xoy = 450; lấy A  ox
qua A vẽ d1  ox; d2  oy

Bài tập 3 (109 - ôn tập)
x
0

45


d1

O
d2
y
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
............................................................................................................................
4.Củng cố (5ph)
GV yêu cầu HS nhắc lại các kiển thức cần nhớ
5. Hướng dẫn về nhà (2ph)
- Học bài theo SGK+ Vở ghi.
- Làm bài tập trong SBT

Ngày soạn: 19/9/2019


Ngày giảng: 26/9/2019

Tiết 5

CÁC DẠNG BÀI TOÁN VÂN DỤNG TỈ LỆ THỨC
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
Học sinh hiểu được thế nào là tỉ lệ thức, nắm vững hai tính chất của tỉ lệ thức.
2. Kỹ năng
Nhận biết được tỉ lệ thức và các số hạng của tỉ lệ thức
3. Tư duy
Vận dụng linh hoạt, sáng tạo các công thức đã học về tỉ lệ thức.
4. Thái độ

Biết vận dụng các tính chất của tỉ lệ thức vào giải các Bài tập.
5. Định hướng phát triển năng lực:
- Tự học; giải quyết vấn đề; sáng tạo; tự quản lý; giao tiếp; hợp tác; tính tốn.
II. CHUẨN BỊ
1. Chuẩn bị của giáo viên
SGK – SBài tập, bảng phụ .
2. Chuẩn bị của học sinh
Ơn tập các kiến thức có liên quan đến tỉ lệ thức.
III. PHƯƠNG PHÁP
Đàm thoại, hoạt động nhóm, luyện tập.
IV.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC – GIÁO DỤC
1. Ổn định lớp (1ph)
2. Kiểm tra bài cũ (5ph)
Phát biểu Đ/N và viết biểu thức biểu thức biểu diễn T/C của tỉ lệ thức.
3. Bài mới
Hoạt động 1: Kiến thức cần nhớ
MT: HS được củng cố kiến thức tỉ lệ thức và tính chất của tỉ lệ thức
TG: 11 phút
KTDH: Kĩ thuật giao nhiệm vụ cho từng hs, kĩ thuật đặt câu hỏi.
PPDH:Phát hiện và giải quyết vấn đề,vấn đáp, giảng giải.
Hoạt động của GV và HS
GV: Yêu cầu HS nhắc lại một số
kiến thức cơ bản về tỉ lệ thức
HS: Lên bảng trình bày
Gv : Đưa bảng phụ ghi tóm tắt

Nội dung
I. Kiến thức cần nhớ.
a c


* tỷ lệ thức là đẳng thức của hai tỉ số b d

.
* T/c 1:


những kiến thức cơ bản về tỉ lệ thức

a c

Nếu b d thì a.d =b.c

( tích hai ngoại tỷ bằng tích hai trung tỷ).
* T/c 2: Nếu a.d = b.a thì:
a c a b d b
 ,  , 
b d c d c a

..................................................................................................................................
Hoạt động 2: Một số dạng bài tập (20ph)
MT: HS được củng cố kiến thức về tỉ lệ thức,tính chất của tỉ lệ thức thơng qua các
bài tập.
TG: 20 phút
KTDH: Kĩ thuật giao nhiệm vụ cho từng hs, kĩ thuật đặt câu hỏi.
PPDH:Luyện tập – Thực hành,vấn đáp, giảng giải.
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
Bài 5:
II. Luyện tập
Lập tất cả các tỉ lệ thức có thể được Bài 5

a. 6. 63 = 9 . 42
từ các đẳng thức sau:
6 42
63 42
a. 6. 63 = 9 . 42


 9 63 hay 9
6
b. 0,24 .1,61= 0,84 . 0,46
Hs nêu cách giải
Hs nhận xét và lên bảng trình bày

Bài 6: Lập tất cả các tỉ lệ thức có
thể được từ các tỉ lệ thức sau:
 15  35

5,1 11,9

9
6
63 9


hay 63 42 hay 42 6

b. 0,24 .1,61= 0,84 . 0,46
0,24 0,46
1,61 0,46



 0,84 1,61 hay 0,84 0,24
0,84 0,24
1,61 0,84


1
,
61
0
,
46
0
,
46
0,24
hay
hay

Bài 6
 15  35
 15 5,1


5,1 11,9   35 11,9 ;

Hs làm bài trong 3 phút
11,9  35 11,9
5,1



Hs lên bảng giải
5,1  15 ;  35  15
Bài 7 Chỉ rõ ngoại tỉ và trung tỉ của
Bài 7
các tỉ lệ thức sau:


 5,1 0,69

8
,
5
 1,15
a)

a) Ngoại tỉ - 5,1 và - 1,15
trung tỉ 8,5 và 0,69

2
1
14
2  3
3
2
35
80
4
3
b)


1
2
b) Ngoại tỉ 6 2 và 80 3

6

3
2
trung tỉ 35 4 và 14 3

c) - 0,375 : 0,875 = -3,63 : 8,47
c) Ngoại tỉ - 0,375 và 8,47
Hs làm bài
trung tỉ 0,875 và - 3,63
Đại diện 1HS trả lời
Gv nhận xét, kiểm tra, đánh giá, kết
luận.
..................................................................................................................................
4.Củng cố (6ph)
- GV nhắc lại cách làm dạng bài về tỉ lệ thức và các kiến thức cơ bản đã vận dụng
5. Hướng dẫn về nhà (2ph)
- Xem lại các bài tập đã giải.
- Làm thêm các bài tập khác trong SBT và sách nâng cao.




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×