Tải bản đầy đủ (.pdf) (25 trang)

Quản lý hạ tầng kỹ thuật một số tuyến đường chính trên địa bàn quận nam từ liêm, thành phố hà nội (tóm tắt)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (934.9 KB, 25 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ XÂY DỰNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI
----------------------------------

TRẦN MẠNH TUẤN

QUẢN LÝ HẠ TẦNG KỸ THUẬT MỘT SỐ
TUYẾN ĐƯỜNG CHÍNH TRÊN ĐỊA BÀN
QUẬN NAM TỪ LIÊM, THÀNH PHỐ HÀ NỘI

LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN LÝ ĐƠ THI ̣VÀ CƠNG TRÌNH

HÀ NỢI - 2019


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ XÂY DỰNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỢI
----------------------------------

TRẦN MẠNH TUẤN
kho¸ 2017-2019

QUẢN LÝ HẠ TẦNG KỸ THUẬT
MỘT SỐ TUYẾN ĐƯỜNG CHÍNH TRÊN ĐỊA BÀN
QUẬN NAM TỪ LIÊM, THÀNH PHỐ HÀ NỘI


Chuyên ngành: Quản lý đô thị và cơng trình
Mã số: 60.58.01.06

ḶN VĂN THẠC SỸ
QUẢN LÝ ĐƠ THI VÀ
̣
CƠNG TRÌNH
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
TS. LÊ THỊ MINH PHƯƠNG

XÁC NHẬN CỦA CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG
CHẤM LUẬN VĂN:
PGS.TS. NGUYỄN HỒNG TIẾN

HÀ NỘI – 2019


LỜI CẢM ƠN
Tơi xin trân trọng bày tỏ lịng cảm ơn sâu sắc của mình tới cơ giáo TS Lê Thị Minh Phương - người đã tận tình hướng dẫn động viên và giúp
đỡ tơi trong suốt q trình thực hiện Luận văn.
Nhân dịp này, tôi cũng xin trân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu, Khoa Sau
đại học, các thầy, cô giáo và cán bộ của trường Đại học Kiến trúc Hà Nội đã
tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tơi hồn thành khố học này.
Xin chân thành cảm ơn tới các Sở ban ngành của thành phố Hà Nội,
Viện quy hoạch xây dựng Hà Nội, Công ty cổ phần TASCO, UBND quận
Nam Từ Liêm, Ban quản lý dự án đầu tư xây dựng quận Nam Từ Liêm đã
cung cấp số liệu, giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho tơi để tơi thực hiện hồn
thành luận văn.
Xin chân thành cảm ơn Ban quản lý dự án đầu tư xây dựng quận Nam
Từ Liêm, đơn vị công tác, đồng nghiệp và gia đình đã giúp đỡ tạo điều kiện

thuận lợi cho tôi trong suốt thời gian học tập cũng như thời gian thực hiện
luận văn tốt nghiệp./.
Xin trân trọng cảm ơn!
Hà Nội, tháng 05 năm 2019
Học viên

Trần Mạnh Tuấn


LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan luận văn này do chính tơi nghiên cứu. Các số liệu và
kết quả nghiên cứu trong luận văn, các thơng tin trích dẫn là trung thực và
được chỉ rõ nguồn gốc./.
Hà Nội, tháng 05 năm 2019
TÁC GIẢ

Trần Mạnh Tuấn


MỤC LỤC
Lời cảm ơn.
Lời cam đoan.
Mục lục.
Danh mục các ký hiệu, các chữ viết tắt.
Danh mục bảng biểu.
Danh mục các hình, sơ đồ.
MỞ ĐẦU ............................................................................................... 1
Lý do chọn đề tài ..................................................................................................1
Mục đích nghiên cứu ...........................................................................................3
Đối tượng và phạm vi nghiên cứu......................................................................3

Phương pháp nghiên cứu ....................................................................................4
Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài ..........................................................4
Cấu trúc luận văn ................................................................................................4
NỘI DUNG ............................................................................................ 5
CHƯƠNG I. THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ HẠ TẦNG KỸ
THUẬT MỘT SỐ TUYẾN ĐƯỜNG CHÍNH TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN
NAM TỪ LIÊM, THÀNH PHỐ HÀ NỘI ........................................................5
1.1. Khái quát công tác quản lý hạ tầng kỹ thuật của quận Nam Từ Liêm,
thành phố Hà Nội............................................................................................5
1.1.1. Giới thiệu chung về quận Nam Từ Liêm, thành phố Hà Nội ............... ..5
1.1.2. Thực trạng quản lý HTKT một số tuyến đường chính trên địa bàn quận
Nam Từ Liêm, thành phố Hà Nội ..................................................................... 7
1.2. Giới thiệu chung về xây dựng tuyến đường . ...................................... .13
1.2.1. Vị trí tuyến.............................................................................................13
1.2.2. Điều kiện tự nhiên.................................................................................13
1.2.3 Hiện trạng sử dụng đất...........................................................................18


1.3. Hiện trạng hệ thống hạ tầng kỹ thuật và quy mô tuyến đường.........18
1.3.1. Hiện trạng hệ thống hạ tầng kỹ thuật quy mô dự án Xây dựng tuyến
đường từ đường Lê Đức Thọ đến đường 70....................................................18
1.3.2. Hiện trạng hệ thống hạ tầng kỹ thuật quy mô dự án Nâng cấp, mở rộng
đường 70 (đoạn từ đường Trần Hữu Dực kéo dài đi đường 32), quận Nam Từ
Liêm.................................................................................................................20
1.4. Thực trạng công tác quản lý hệ thống hạ tầng kỹ thuật tuyến đường
................................................................................................................. ........24
1.4.1. Thực trạng tổ chức quản lý hạ tầng kỹ thuật tuyến đường ...................24
1.4.2. Đánh giá thực trạng công tác quản lý và sự tham gia của cộng đồng
trong quản lý hệ thống hạ tầng kỹ thuật..........................................................26
1.5. Đánh giá chung công tác quản lý hệ thống hạ tầng kỹ thuật tuyến

đường. ................................................................................................. ............28
1.5.1. Về ưu điểm ...........................................................................................28
1.5.2. Các mặt còn tồn tại................................................................................28
CHƯƠNG II. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN QUẢN LÝ HẠ TẦNG
KỸ THUẬT MỘT SỐ TUYẾN ĐƯỜNG CHÍNH TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN
NAM TỪ LIÊM, THÀNH PHỐ HÀ NỘI ......................................................32
2.1. Cơ sở lý luận trong quản lý hệ thống hạ tầng kỹ thuật .................. ....32
2.1.1. Vai trò và đặc điểm của hệ thống hạ tầng kỹ thuật đô thị.....................32
2.1.2. Các yêu cầu cơ bản về kỹ thuật trong quản lý hệ thống hạ tầng kỹ thuật
đô thị................................................................................................................34
2.1.3. Các yêu cầu bố trí hệ thống hạ tầng kỹ thuật trên mặt cắt
ngang...............................................................................................................43
2.1.4. Các yêu cầu, nguyên tắc và hình thức thiết lập cơ cấu tổ chức quản lý
hạ tầng kỹ thuật...............................................................................................44
2.1.5. Vai trò giám sát của cộng đồng trong công tác quản lý hạ tầng kỹ
thuật.................................................................................................................51


2.2. Cơ sở thực tiễn: .................................................................................... ..51
2.2.1. Quy hoạch đi trước một bước và thực hiện theo quy hoạch..................51
2.2.2. Cân đối hài hồ lợi ích giữa các chủ thể: Chính quyền đô thị - Chủ đầu
tư - Người dân đô thị.......................................................................................53
2.2.3. Kiểm soát, đánh giá, điều tiết và dự báo...............................................54
2.3. Cơ sở pháp lý về quản lý hệ thống hạ tầng kỹ thuật ....................... ...55
2.3.1. Hệ thống văn bản pháp quy của Nhà nước liên quan đến quản lý hạ tầng
kỹ thuật............................................................................................................55
2.3.2. Các văn bản của TP Hà Nội liên quan đến quản lý hạ tầng kỹ thuật...57
2.4. Một số kinh nghiệm trong công tác quản lý hạ tầng kỹ thuật đô thị
khu đô thị mới: ........................................................................................... ...57
2.4.1. Kinh nghiệm quản lý của một số khu đô thị mới trên thế giới.............57

2.4.2. Kinh nghiệm quản lý khu đô thị mới ở trong nước...............................64
CHƯƠNG III. ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ
QUẢN LÝ HỆ THỐNG HẠ TẦNG KỸ THUẬT MỘT SỐ TUYẾN
ĐƯỜNG CHÍNH TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN NAM TỪ LIÊM, THÀNH
PHỐ HÀ NỘI .....................................................................................................66
3.1. Đề xuất giải pháp kỹ thuật..................... ............................................... 66
3.1.1. Khớp nối với hệ thống hạ tầng kỹ thuật giữa đường quy hoạch với hai
bên tiếp giáp hè đường....................................................................................66
3.1.2. Giải pháp cụ thể.....................................................................................67
3.2. Đề xuất cơ cấu tổ chức, mơ hình trong quản lý hệ thống hạ tầng kỹ
thuật ............................................................................................................. ...76
3.2.1. Về việc lâ ̣p và trình duyệt điề u lê ̣ quản lý thực hiêṇ dự án...................76
3.2.2. Hoàn thiện cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý hệ thống hạ tầng kỹ thuật..77
3.2.3. Trách nhiệm của Chính quyền địa phương...........................................80


3.2.4. Tăng cường phố i hơ ̣p giữa chiń h quyề n, chủ đầ u tư và người dân sinh
sống tại khu vực lân cận..................................................................................82
3.3. Một số giải pháp về cơ chế chính sách: ............................................ ....84
3.3.1. Đề xuất về huy động nguồn vốn đầu tư phát sinh.................................84
3.3.2. Nâng cao vai trò giám sát của cộng đồng trong quản lý hệ thống hạ tầng
kỹ thuật............................................................................................................85
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ........................................................... .88
Kết luận: .............................................................................................................88
Kiến nghị: ...........................................................................................................90
TÀI LIỆU THAM KHẢO


DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT
UBND


Uỷ ban nhân dân

HĐND

Hội đồng nhân dân

HTKT

Hạ tầng kỹ thuật

QLDA

Quản lý dự án

T.P

Thành phố

NĐ-CP

Nghị định Chính phủ

NXB

Nhà xuất bản

QCXD

Quy chuẩn xây dựng


TCXDVN

Tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam


DANH MỤC BẢNG BIỂU
Số hiệu

Tên bảng biểu

Trang

Bảng 1.1

Chỉ tiêu cơ lý địa chất của tuyến đường

16

Bảng 1.2

Chỉ tiêu cơ lý địa chất của tuyến đường

17

Bảng 1.3

Quy định về các loại đường trong đô thị

18


Bảng 2.1

Quy định về các loại đường trong đô thị

36


DANH MỤC HÌNH, SƠ ĐỒ
Số hiệu

Tên hình, sơ đồ

Trang

Hình 1.1

Bản đồ hành chính quận Nam Từ Liêm, thành phố Hà

6

Nội
Hình 1.2

Sơ đồ mạng lưới giao thông trên địa bàn quận Nam

9

Từ Liêm, thành phố Hà Nội
Hình 1.3


Sử dụng nước sạch ở quận Nam Từ Liêm

10

Hình 1.4

Rác thải tập trung khơng đúng vị trí ở quận Nam Từ

12

Liêm
Hình 1.5

Sơ đồ vị trí 02 tuyến đường

13

Hình 1.6

Mặt cắt ngang điển hình tuyến đường từ đường Lê

20

Đức Thọ đến đường 70
Hình 1.7

Mặt cắt ngang điển hình tuyến đường Nâng cấp, mở

24


rộng đường 70 (đoạn từ đường Trần Hữu Dực kéo dài
đi đường 32), quận Nam Từ Liêm
Hình 1.8

Sơ đồ tổ chức Ban quản lý dự án

26

Hình 1.9

Mơi trường sạch, đẹp xung quanh dự ánXây dựng

28

tuyến đường từ đường Lê Đức Thọ đến đường 70
Hình 2.1

Sơ đồ mối quan hệ trong cơ cấu tổ chức

46

Hình 2.2

Sơ đồ mơ hình quản lý theo cơ cấu trực tuyến

49

Hình 2.3


Sơ đồ mơ hình quản lý theo cơ cấu trực tuyến – tham

49

mưu
Hình 2.4

Sơ đồ mơ hình quản lý theo cơ cấu chức năng

50


Hình 2.5

Sơ đồ mơ hình quản lý theo cơ cấu trực tuyến -

50

chức năng
Hình 2.6

Hình ảnh quản lý HTKT của Singapore

58

Hình 2.7

Hình ảnh quản lý HTKT của Singapore

60


Hình 2.8

Hệ thống hạ tầng kỹ thuật đồng bộ trong khu nhà ở

63

SkyTerrace-Dawson
Hình 2.9

Phối cảnh Khu đô thi ̣ mới Việt Hưng, Long Biên, Hà Nội

65

Hình 3.1

Hình ảnh tuyến đường từ đường Lê Đức Thọ đến

68

đường 70 đã được thi công xong tháng 04.2019
Hình 3.2

Hình ảnh nút giao thơng 02 tuyến đường đã được

69

khớp nối và thi cơng xonHình ảnh giao tuyến giũa 2
tuyến đường từ đường Lê Đức Thọ đến đường 70 với
tuyến đường Nâng cấp, mở rộng đường 70 (đoạn từ

đường Trần Hữu Dực kéo dài đi đường 32), quận Nam
Từ Liêm khi thi cơng xong
Hình 3.3

Hình ảnh tuyến đường Nâng cấp, mở rộng đường 70

70

(đoạn từ đường Trần Hữu Dực kéo dài đi đường 32),
quận Nam Từ Liêm đã được thi cơng xong tháng
03.2019
Hình 3.4

Hình ảnh giao tuyến giũa 2 tuyến đường Nâng cấp,

70

mở rộng đường 70 (đoạn từ đường Trần Hữu Dực kéo
dài đi đường 32), quận Nam Từ Liêm với đường 32
khi thi cơng xong
Hình 3.5

Đề xuất bố trí các đường ống, cáp trong tuy nen kỹ

73

thuật
Hình 3.6

Cơ cấu tổ chức Ban quản lý dự án


72


Hình 3.7

Sơ đồ cơ cấu tổ chức Tổ quản lý hệ thống hạ tầng kỹ

75

thuật
Hình 3.8

Sơ đồ cơ cấu tổ chức Ban quản lý dự án

77

Hình 3.9

Sơ đồ cơ cấu tổ chức Tổ quản lý hệ thống hạ tầng kỹ

79

thuật HTKT
Hình 3.10

Sơ đồ mơ hình quản lý Nhà nước về HTKT giữa

81


UBND quận Nam Từ Liêm
Hình 3.11

Sơ đồ tham gia của cộng đồng trong quản lý hệ thống
HTKT

85


1

MỞ ĐẦU
* Lý do chọn đề tài:
Thực hiện Quy hoạch chung xây dựng Thủ đô Hà Nội đến năm 2030 và
tầm nhìn đến năm 2050 đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt, trong những
năm qua, việc thiết kế quy hoạch xây dựng trên địa bàn Hà Nội được đẩy
mạnh cả chiều rộng và chiều sâu. Quy hoạch chi tiết các quận huyện được
đồng loạt triển khai nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển đơ thị của Thành phố
nói chung cũng như việc quản lý đô thị trên từng địa bàn nói riêng.
Trên đà phát triển đó các khu vực dân cư mới xây dựng được đầu tư
đồng bộ xuất hiện. Đất đai thuộc các huyện ngoại thành dần dần được đơ thị
hố, thêm vào đó là sự gia tăng dân số, biến chuyển về tình hình kinh tế,
chính trị, xã hội của cả đất nước v.v...Để phục vụ cho việc phát triển đô thị,
mạng lưới giao thông kết nối, Quận Nam Từ Liêm được thành lập theo Nghị
quyết số 132/NQ-CP ngày 27/12/2013 của Chính phủ về điều chỉnh địa giới
hành chính huyện Từ Liêm để thành lập 02 quận và 23 phường thuộc Thành
phố Hà Nội. Quận Nam Từ Liêm được thành lập trên cơ sở toàn bộ diện tích
tự nhiên và dân số của các xã: Mễ Trì, Mỹ Đình, Trung Văn, Tây Mỗ, Đại
Mỗ; một phần diện tích và dân số xã Xuân Phương (phía nam Quốc lộ 32);
một phần diện tích và dân số thị trấn Cầu Diễn (phía nam Quốc lộ 32 và phía

đơng Sơng Nhuệ). Quận Nam Từ Liêm có diện tích tự nhiên là 3.227,36 ha,
dân số 232.894 người.Theo quy hoạch chung Thủ đơ Hà Nội đến 2030, tầm
nhìn 2050, quận Nam Từ Liêm là một trong những đô thị lõi, là trung tâm
hành chính, dịch vụ, thương mại của Thủ đơ Hà Nội. Quận Nam Từ Liêm có
nhiều cơng trình kiến trúc hiện đại và quan trọng của Quốc gia và Thủ đơ Hà
Nội. Quận cũng là địa phương có tốc độ đơ thị hóa nhanh và mạnh mẽ trong
các quận, huyện thuộc Thành phố, với nhiều dự án trọng điểm đã và đang
được triển khai.


2

Để cải thiện điều kiện giao thông đi lại, thúc đẩy phát triển kinh tế xã
hội của địa bàn quận Nam Từ Liêm, từng bước nâng cao chất lượng cơ cấu
kinh tế theo hướng đô thị, tập trung đầu tư xây dựng hồn thiện mạng lưới
đường giao thơng theo quy hoạch trên địa bàn quận Nam Từ Liêm, hạn chế ùn
tắc giao thơng và duy trì trật tự an tồn giao thông. Xác định tầm quan trọng
của giao thông và coi đây là đòn bẩy trong chiến lược phát triển kinh tế - xã
hội chúng ta cần huy động tối đa các nguồn lực kinh tế - xã hội về tài chính,
con người; nâng cao chất lượng bộ máy quản lý nhà nước trong lĩnh vực hạ
tầng kỹ thuật đô thị nói chung và hạ tầng giao thơng nói riêng; hồn thiện văn
bản luật; có cơ chế chính sách linh hoạt, đẩy mạnh cơng tác xã hội hóa trong
đầu tư, xây dựng và phát triển hệ thống hạ tầng kỹ thuật đô thị; thực hiện đấu
thầu để lựa chọn đơn vị cung cấp dịch vụ hạ tầng kỹ thuật đô thị; tinh giản
thủ tục hành chính, cân đối hài hịa giữa lợi ích kinh tế và phục vụ nhu cầu
người dân trong phát triển, xây dựng đồng bộ hoàn chỉnh hệ thống hạ tầng kỹ
thuật chính của đơ thị; cơng bố, tuyên truyền những chính sách mới đến với
mọi thành phần tổ chức, cá nhân trong xã hội để tạo điều kiện thuận lợi cho
chủ đầu tư, người dân đô thị cũng tham gia vào công tác quản lý các cơng
trình giao thơng và cơng trình hạ tầng đơ thị của xã hội.

Hệ thống hạ tầng kỹ thuật khu đô thị bao gồm hệ thống giao thông,
thông tin liên lạc, cung cấp năng lượng chiếu sáng công cộng, cấp nước, thốt
nước, cây xanh, xử lý chất thải và các cơng trình khác.
Hiện nay, cơng tác đầu tư phát triển hạ tầng giao thông trên địa bàn
quận Nam Từ Liêm đang ở mức bị động để giải quyết các vấn đề bất cập mà
chưa thể tạo định hướng. Nguyên nhân chủ yếu là khả năng đáp ứng nguồn
lực đầu tư còn hạn chế trong khi đó các phương án huy động nguồn lực chưa
thực sự phát huy hiệu quả mong muốn như các dự án đầu tư BT, BOT, còn
gặp nhiều hạn chế do khả năng thu hút nguồn lực ngoài ngân sách còn thấp.
Thời gian để thực hiện đầu tư cơng trình giao thơng cịn kéo dài so với kế


3

hoạch đề ra, trong khi những khu vực có điều kiện đầu tư nhanh chóng nhưng
chưa hấp dẫn đối với các đơn vị đầu tư ngoài ngân sách, dẫn đến các tuyến
đường đã công bố kêu gọi đầu tư nhiều năm nay nhưng chưa được thực hiện.
Đồng thời, với việc phát triển các đơ thị, cần tính tốn phát triển hệ thống giao
thơng đồng bộ, trong đó có xét yếu tố từ hạ tầng, kiểm sốt phát triển khơng
gian đơ thị, mật độ phát triển cả một khu vực.
Xuất phát từ tình hình trên, tác giả chọn đề tài “ Quản lý hạ tầng kỹ
thuật một số tuyến đường chính trên địa bàn quận Nam Từ Liêm, thành
phố Hà Nội” làm luận văn cao học là đề tài cần thiết có ý nghĩa về lý thuyết
cũng như thực tiễn nhằm góp phần làm tốt hơn trong cơng tác quản lý đồng
bộ hạ tầng kỹ thuật một số tuyến đường chính trên địa bàn quận Nam Từ
Liêm nói riêng và thành phố Hà Nội nói chung.
* Mục đích nghiên cứu:
- Đánh giá thực trạng quản lý hệ thống hạ tầng kỹ thuật quận Nam Từ
Liêm, thành phố Hà Nội.
- Xây dựng cơ sở lý luận và thực tiễn để đề xuất một số giải pháp quản

lý hạ tầng kỹ thuật một số tuyến đường chính trên địa bàn quận Nam Từ
Liêm, thành phố Hà Nội.
* Đối tượng và phạm vi nghiên cứu:
- Đối tượng nghiên cứu: Quản lý hạ tầng kỹ thuật một số tuyến đường
chính trên địa bàn quận Nam Từ Liêm, thành phố Hà Nội.
- Phạm vi nghiên cứu: Quản lý hệ thống hạ tầng kỹ thuật đối với (hệ
thống giao thơng; cấp, thốt nước; cây xanh, hệ thống chiếu sáng và khớp nối
theo quy hoạch) tuyến đường từ đường Lê Đức Thọ đến đường 70 với tuyến
đường Nâng cấp, mở rộng đường 70 (đoạn từ đường Trần Hữu Dực kéo dài đi
đường 32), quận Nam Từ Liêm.


4

* Phương pháp nghiên cứu:
- Phương pháp thu thập; kế thừa tài liệu, kết quả đã nghiên cứu;
- Phương pháp điều tra khảo sát thực địa, xử lý thông tin;
- Phương pháp phân tích tổng hợp, so sánh, tiếp cận hệ thống;
- Phương pháp chuyên gia, đúc rút kinh nghiệm, đề xuất giải pháp mới.
* Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài:
- Ý nghĩa khoa học: Nghiên cứu đề xuất các giải pháp đầu tư xây dựng
HTHTKT; đề xuất mơ hình quản lý HTHTKT; đề xuất đổi mới cơ chế, chính
sách quản lý HTHTKT nhằm quản lý HTHTKT một số tuyến đường chính
trên địa bàn quận Nam Từ Liêm, thành phố Hà Nội được hiệu quả.
- Ý nghĩa thực tiễn: Hoàn chỉnh các giải pháp quản lý HTHTKT một số
tuyến đường chính trên địa bàn quận Nam Từ Liêm, thành phố Hà Nội giúp
cho chính quyền địa phương cũng như đơn vị chủ đầu tư có thêm cơ sở khoa
học để quản lý hiệu quả HTHTKT đem lại cho dân cư trên địa bàn, cộng đồng
cuộc từng bước nâng cao chất lượng cơ cấu kinh tế theo hướng đô thị, hạn chế
ùn tắc giao thông và duy trì trật tự an tồn giao thơng.

* Cấu trúc luận văn:
Ngoài các phần Mở đầu, Kết luận và kiến nghị, Tài liệu tham khảo và
Phụ lục, nội dung chính của Luận văn gồm ba chương:
- Chương I: Tổng quan quản lý hệ thống hạ tầng kỹ thuật một số tuyến
đường chính trên địa bàn quận Nam Từ Liêm, thành phố Hà Nội.
- Chương II: Cơ sở lý luận và thực tiễn Quản lý hạ tầng kỹ thuật một số
tuyến đường chính trên địa bàn quận Nam Từ Liêm, thành phố Hà Nội.
- Chương III: Đề xuất một số giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý Quản
lý hạ tầng kỹ thuật một số tuyến đường chính trên địa bàn quận Nam Từ
Liêm, thành phố Hà Nội.


THƠNG BÁO
Để xem được phần chính văn của tài liệu này, vui
lịng liên hệ với Trung Tâm Thơng tin Thư viện Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội.
Địa chỉ: T.1 - Nhà F - Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội
Đ/c: Km 10 - Nguyễn Trãi - Thanh Xuân Hà Nội.
Email: ĐT: 0243.8545.649

TRUNG TÂM THÔNG TIN THƯ VIỆN


88

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
* Kết luận:
Quản lý hạ tầng kỹ thuật một số tuyến đường chính trên địa bàn quận
Nam Từ Liêm, thành phố Hà Nội là một đề tài mang tính khoa học và tính
thực tiễn cao.
Tuyến đường từ đường Lê Đức Thọ đến đường 70 với tuyến đường

Nâng cấp, mở rộng đường 70 (đoạn từ đường Trần Hữu Dực kéo dài đi đường
32), quận Nam Từ Liêm là dự án tuyến đường khung huyết mạch trên địa bàn
2 quận Nam Từ Liêm và quận Bắc Từ Liêm mang để cải thiện điều kiện giao
thông đi lại, thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội của địa bàn 2 quận Nam Từ
Liêm và quận Bắc Từ Liêm từng bước nâng cao chất lượng cơ cấu kinh tế
theo hướng đơ thị, tập trung đầu tư xây dựng hồn thiện mạng lưới đường
giao thông theo quy hoạch trên địa bàn Thành phố, hạn chế ùn tắc giao thơng
và duy trì trật tự an tồn giao thơng.
- Đề tài đã đề cập đến các vấn đề: thực trạng công tác Quản lý hệ thống
hạ tầng kỹ thuật đối với (hệ thống giao thơng; cấp, thốt nước; cây xanh, hệ
thống chiếu sáng và khớp nối theo quy hoạch), cơ sở lý luận và thực tiễn công
tác quản lý hạ tầng kỹ thuật và đề xuất các giải pháp quản lý hệ thống hạ tầng
kỹ thuật của tuyến đường.
- Qua nghiên cứu đề tài, rút ra một số nhận định sau:
Công tác quản lý hạ tầng kỹ thuật một số tuyến đường chính trên địa
bàn quận Nam Từ Liêm, thành phố Hà Nội mang tính đặc thù, đa ngành và
phức tạp. Để quản lý tốt hạ tầng kỹ thuật trước hết đòi hỏi các cấp quản lý
theo phân cấp cần nhận thức rõ vai trị trách nhiệm cơng việc của ình, tận tâm
trong cơng việc, phối kết hợp chặt chẽ trong q trình thực hiện với nhau,
ln phấn đấu vì lợi ích chung cho cộng đồng và cho toàn xã hội.


89

Đơn vị tư vấn thiết kế cần: tuân thủ đúng tiêu chuẩn quy phạm trong
nước đảm bảo cơng trình có quy mơ, cơng suất phù hợp, an tồn cơng trình;
có tầm nhìn trong tương lai (đặc biệt đối với quy hoạch xây dựng); vận dụng
linh hoạt những phương pháp, vật liệu xây dựng mới, tiêu chuẩn thiết kế mới
tiên tiến của các nước phát triển đảm bảo yêu cầu kỹ thuật và đem lại lợi ích
kinh tế nhất, phù hợp với điều kiện kinh tế - kỹ thuật ở Việt Nam.

Đơn vị thi công xây dựng cần: tuân thủ đúng thiết kế, tiêu chuẩn quy
phạm trong nước đảm bảo kỹ thuật, chất lượng cơng trình; vận dụng những
biện pháp thi công tiên tiến trên thế giới phù hợp với điều kiện thực tế ở Việt
Nam nhằm nâng cao chất lượng cơng trình xây dựng.
Chủ đầu tư dự án và các đơn vị quản lý chuyên ngành hạ tầng kỹ
thuật đô thị cần: nâng cao trách nhiệm và vai trò trong quản lý, đặc biệt là
trong cơng tác kiểm sốt, điều tiết và dự báo; tuân thủ quy hoạch chi tiết,
thiết kế đã được duyệt; thể hiện tính chuyên nghiệp, chuyên mơn hóa cao
trong quản lý để đáp ứng u cầu chính sách xã hội hóa của Nhà nước trong
quản lý khai thác dịch vụ hạ tầng kỹ thuật, cùng chia sẽ nguồn vốn đầu tư và
lợi ích kinh tế với Nhà nước, đầu tư kinh doanh phải lấy mục tiêu hang đầu
là phục vụ nhu cầu xã hội, lợi ích cộng đồng, từ đó nâng cao thương hiệu,
phát triển bền vững.
Chính quyền đơ thị cần: Huy động tối đa các nguồn lực kinh tế - xã hội
về tài chính, con người; nâng cao chất lượng bộ máy quản lý nhà nước trong
lĩnh vực hạ tầng kỹ thuật đơ thị; hồn thiện văn bản luật; có cơ chế chính sách
linh hoạt, đẩy mạnh cơng tác xã hội hóa trong đầu tư, xây dựng và phát triển
hệ thống hạ tầng kỹ thuật đô thị; thực hiện đấu thầu để lựa chọn đơn vị cung
cấp dịch vụ hạ tầng kỹ thuật đô thị; thực hiện đấu thầu để lựa chọn đơn vị
cung cấp dịch vụ hạ tầng kỹ thuật đô thị; tinh giản thủ tục hành chính, cân đối


90

hài hịa giữa lợi ích kinh tế và phục vụ nhu cầu người dân trong phát triển,
xây dựng đồng bộ hồn chỉnh hệ thống hạ tầng kỹ thuật chính của đơ thị;
cơng bố, tun truyền những chính sách mới đến với mọi thành phần tổ chức,
cá nhân trong xã hội để tạo điều kiện thuận lợi cho chủ đầu tư, người dân đô
thị cũng tham gia vào công tác quản lý xã hội.
Người dân đô thị cần: Hiểu biết chủ trương đường lối của Đảng, pháp

luật của Nhà nước để tham gia tích cực vào cơng tác quản lý hạ tầng kỹ thuật
đô thị, bảo vệ quyền lợi và thực hiện nghĩa vụ chính đáng của mình. Đồng
thời, người dân đơ thị phải biết chia sẻ những khó khăn với chính quyền đơ
thị, chủ đầu tư để cùng nhau tham gia quản lý xã hội.
* Kiến nghị:
- Cần rà soát các đồ án quy hoạch, dự án đầu tư có liên quan để có giải
pháp khớp nối đồng bộ.
- Thiết kế thơng số HTKT đảm bảo đồng bộ và có dự kiến nhu cầu
trong tương lai.
- Cần khớp nối với hệ thống hạ tầng kỹ thuật giữa đường quy hoạch với
hai bên tiếp giáp hè đường.
- Các giải pháp về kỹ thuật, đổi mới tổ chức quản lý và nguồn vốn đầu
tư phát sinh đã được học viên đề xuất trong Chương III của Luận văn này sẽ
được áp dụng vào thực tiễn công tác quản lý hạ tầng kỹ thuật một số tuyến
đường. Các giải pháp được tác giả đưa ra, chủ đầu tư hoàn toàn vận dụng thực
hiện ngay để công tác quản lý, xây dựng hệ thống hạ tầng kỹ thuật được tốt
hơn, hiệu quả hơn. Thực hiện tốt các giải pháp này sẽ làm tiền đề quan trọng
cho việc thực hiện bàn giao, đưa cơng trình hạ tầng kỹ thuật vào khai thác sử
dụng được thuận tiện, dễ dàng.


91

- Các giải pháp tác giả đưa ra trong luận văn này được kiến nghị áp
dụng cho không chỉ riêng 2 tuyến đường trên địa bàn 2 quận Nam Từ Liêm và
quận Bắc Từ Liêm mà có thể áp dụng cho các quận huyện khác, các khu đô
thị mới trên địa bàn thành phố Hà Nội trong giai đoạn thực hiện dự án đầu tư
xây dựng, đặc biệt tốt cho các huyện, thị xã được phát triển thành Quận dân
cư đông đúc cần được đầu tư xây dựng các tuyến đường khung huyết mạch.
- Trong công tác quản lý hệ thống hạ tầng kỹ thuật , với hạn chế về thời

gian của một luận văn thạc sĩ hiện nay, tác giả chưa có điều kiện nghiên cứu
và đề xuất các giải pháp triệt để quản lý hiệu quả toàn bộ cơng trình hạ tầng
kỹ thuật trong giai đoạn hồn thành, đưa vào khai thác sử dụng.


TÀI LIỆU THAM KHẢO
1.

Nguyễn Việt Anh (2010), Thốt nước đơ thị bền vững, Tạp chí mơi
trường.

2.

Bộ Xây dựng (2006), Cấp nước - Mạng lưới đường ống và cơng trình,
Tiêu chuẩn thiết kế TCXDVN 33:2006.

3.

Bộ Xây dựng (2008), Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về quy hoạch xây
dựng QCXDVN 01:2008/BXD.

4.

Ban quản lý dự án đầu tư xây dựng quận Nam Từ Liêm, Thực hiện đầu
tư và quản lý các dự án tuyến đường trên địa bàn quận Nam Từ Liêm.

5.

Chin
́ h phủ (2007), Nghi ̣ đi ̣nh số 59/2007/NĐ-CP ngày 09/4/2007 về

quản lý chấ t thải rắ n, Hà nơ ̣i.

6.

Chính phủ (2009), Quyết định số 1929/QĐ-TTg ngày 20/11/2009 của Thủ
tướng chính phủ về việc phê duyệt định hướng phát triển cấp nước đô thị và
khu công nghiệp Việt Nam đến năm 2025 và tầm nhìn đến năm 2050.

7.

Chính phủ (2009), Quyết định số 1930/QĐ-TTg ngày 20/11/2009 của Thủ
tướng chính phủ về việc phê duyệt định hướng phát triển thoát nước đô thị và
khu công nghiệp Việt Nam đến năm 2025 và tầm nhìn đến năm 2050.

8.

Chính phủ (2009), Quyết định số 2149/QĐ-TTg ngày 17/12/2009 của
Thủ tướng chính phủ về việc phê duyệt Chiến lược quốc gia về quản lý
tổng hợp chất thải rắn đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2050.

9.

Chin
́ h phủ (2015), Nghị định 59/2015/NĐ-CP ngày 18/6/2015 về quản lý
dự án đầu tư xây dựng.

Chin
́ h phủ (2017), Nghị định số 42/2017/NĐ-CP ngày05/04/2017 của
Chính phủ về sửa đổi, bổ sung một số điều nghị định số 59/2015/NĐ-CP ngày
18 tháng 6 năm 2015 của chính phủ về quản lý dự án đầu tư xây dựng.

10. Công ty cổ phần Tasco, dự án xây dựng tuyến đường từ đường Lê Đức


11. Thọ đến đường, quận Nam Từ Liêm, Hà Nôi.
12. Nguyễn Viết Định, (2013), “Quản lý chất thải rắn tại các đơ thị Việt
Nam”, Tạp chí khoa học Kiến trúc - Xây dựng, (Số 12/2013).
13. Trần Thị Hường (2008), “Xây dựng và phát triển hệ thống hạ tầng kỹ
thuật ở nước ta. Thực trạng và giải pháp”, Kỷ yếu hội thảo khoa học
“Quy hoạch và phát triển đô thị Việt Nam – cơ hội và thách thức”
14. Phạm Trọng Mạnh (2002), Quản lý đô thị, NXB Xây dựng, Hà Nội.
15. Quốc hội (2008), Luật Giao thông đường bộ số 23/2008/QH12.
16. Quốc hội (2009), Luật Quy hoạch đô thị số 30/2009/QH12.
17. Quốc hội (2014), Luật Xây dựng số 50/2014/QH13.
18. Quốc hội (2014), Luật Bảo vệ môi trường số 55/2014/QH13.
19. Tổng công ty Đầu tư phát triển nhà và đô thị HUD, dự án Khu đô thi ̣ mới Việt
Hưng, Long Biên, Hà Nội.
20. Nguyễn Quốc Thắng (2004), Quy hoạch xây dựng và quản lý đô thị,
Trường ĐH Kiến trúc Hà Nội.
21. Nguyễn Hồng Tiến (2010), “Xây dựng và phát triển hạ tầng kỹ thuật đô
thị - Thực trạng và đề xuất một số giải pháp”, Tạp chí khoa học kiến trúc
- Xây dựng, (số 3/2010).
22. Nguyễn Hồng Tiến, Nguyễn Hoàng Lân (2004), Quản lý xây dựng đồng bộ
hệ thống hạ tầng kỹ thuật đô thị, Vụ Hạ tầng kỹ thuật đô thị, Bộ Xây dựng.
23. UBND thành phố Hà Nội (2013), Quyết định số 16/2013/QĐ-UBND của
UBND Thành phố Hà Nội về việc ban hành quy định quản lý chất thải
rắn thông thường trên địa bàn thành phố Hà Nội.
UBND thành phố Hà Nội (2008),Quyết định số 60/2002/ QĐ- UBND
ngày 22 /4/2008 của UBND Thành phố Hà nội về việc phê duyệt chỉ giới
đường đỏ tuyến đường Vành đai 3 – Mỹ Đình – Xuân Phương - đường 70B,



tỷ lệ 1/500.
24. UBND thành phố Hà Nội (2016), Quyết định số 54/QĐ-UBND ngày
31/12/2016 của UBND thành phố Hà Nội về việc Ban hành giá dịch vụ
thu gom, vận chuyển rác thải sinh hoạt; giá dịch vụ vệ sinh môi trường
đối với chất thải rắn công nghiệp thông thường trên địa bàn thành phố
Hà Nội.
25. Vũ Thị Vinh (2001), “Hạ tầng kỹ thuật đô thị trong phát triển đô thị bền
vững”, Tạp chí Xây dựng, (số 12), trường Đại học Kiến trúc Hà Nội.
Website cổ ng thông tin điê ̣n tử mô ̣t số cơ quan, đơn vi:̣
26. Chính phủ Viêṭ nam

: www.chinhphu.gov.vn;

27. UBND Thành phố Hà nô ̣i

: www.hanoi.gov.vn

28. Sở Kế hoa ̣ch và Đầ u tư Hà nô ̣i

: www.hapi.gov.vn

29. Sở Xây dựng Hà nô ̣i

: www.soxaydung.hanoi.gov.vn

30. Sở Công thương Hà nô ̣i

: www.congthuonghn.gov.vn


31. Sở Giao thông vâ ̣n tải Hà nô ̣i

: www.sogtvt.hanoi.gov.vn

32. Sở Quy hoạch Kiến trúc Hà nô ̣i : www.qhkt.hanoi.gov.vn
33. UBND quận Nam Từ Liêm
Và một số website khác.

: www.namtuliem.hanoi.gov.vn


×