Tải bản đầy đủ (.docx) (30 trang)

TIỂU LUẬN kết THÚC học PHẦN LÃNH đạo các yếu tố ẢNH HƯỞNG đến HIỆU QUẢ làm VIỆC NHÓM NGHIÊN cứu TRƯỜNG hợp SINH VIÊN đại học NGÂN HÀNG TP HCM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (422.9 KB, 30 trang )

NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP.HCM

TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN LÃNH ĐẠO

CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ
LÀM VIỆC NHÓM NGHIÊN CỨU TRƯỜNG HỢP
SINH VIÊN ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP.HCM
Giảng viên: NGUYỄN VĂN THỤY
Sinh viên thực hiện: HỒ ANH THƯ
MSSV: 050606180389
Học phần: MAG304_202_6_L07

TP. HỒ CHÍ MINH - 13/07/2020


MỤC LỤC
1. Tính cấp thiết của nghiên cứu..................................................................................1
1.1 Lý do nghiên cứu:..........................................................................................................1
1.2 Mục tiêu và đối tượng nghiên
cứu:.....................................................................1
1.3 Khái quát sơ lược về trường
Đạihọc Ngân hàng TP.HCM.................................1
2. Cơ sở lý thuyết về các vấn đề nghiên cứu................................................................5
2.1 Các khái niệm cơ bản.....................................................................................................5
2.2 Cơ sở lý thuyết về phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả làm việc
nhóm: Nghiên cứu trường hợp sinh viên BUH và mơ
hình nghiên cứu....................6


2.2.1 Cơ sở lý thuyết...........................................................................................6
2.2.2 Mơ hình nghiên cứu...................................................................................7
3. Phương pháp nghiên cứu.........................................................................................9
3.1 Mẫu nghiên cứu và phương pháp nghiên cứu.................................................................9
3.1.1 Mầu nghiên cứu..........................................................................................9
3.1.2 Phương pháp nghiên cứu.........................................................................10
3.2 Bảng câu hỏi khảo sát...................................................................................................11
4. Kết quả nghiên cứu và thảo luận............................................................................12
4.1 Đặc điểm mẫu điều tra..................................................................................................12
4.2 Kết quả nghiên cứu.......................................................................................................15
5. Kết luận và hàm ý.................................................................................................23
5.1 Kết luận23
5.2 Hàm ý 24


MỤC LỤC DANH MỤC HÌNH ẢNH VÀ BẢNG BIỂU
Hình 1.Sinh viên trường Đại học Ngân hàng TP.HCM........................................................................3
Hình 2. Biểu đồ thể
hiện giới..........................................tính của sinh viên tham gia khảo sát
13
Hình 3. Biểu đồ thể
hiện sinhviên các khóa tham gia khảo.................................................sát
14
Hình 4. Biểu đồ thể
hiện sinh.....................................................viên tham gia làm việc nhóm
15
Hình 5.Bảng số liệu câu trả
lời khảo sát...................................................................từ 1 đến
3
16

Hình 6.Bảng số liệu câu trả
lời khảo sát...................................................................từ 4 đến
6
18
Hình 7.Bảng số liệu câu trả
lời khảo sát...................................................................từ 7 đến
9
20
Hình 8.Bảng số liệu câu trả
lời khảo sát...................................................................10 và 11
21
Hình 9.Bảng số liệu câu trả
lời khảo sát...................................................................12 và 13
23


1. Tính cấp thiết của nghiên cứu
1.1 Lý do nghiên cứu:
Ở bậc đại học ngày nay thì phương pháp làm việc theo nhóm là một phương pháp học
tập vơ cùng phổ biến. Và kĩ năng làm việc nhóm dần trở nên không thể tách rời với
sinh viên. Tuy nhiên chúng ta sẽ có những thắc mắc tại sao có những nhóm làm việc
tốt hơn những nhóm khác? Hay có những nhóm tuân thủ rất nghiêm túc các quy định
làm việc của nhóm và các nhóm khác thì thiếu nghiêm túc và không hiệu quả.
Câu trả lời không hề đơn giản vì kết quả làm việc của nhóm phụ thuộc vào rất nhiều
yếu tố. Nguồn lực các thành viên chính là cốt lõi dẫn đến thành cơng của nhóm.Quy
trình làm việc và nhiệm vụ nhóm được giao cũng góp phần tác động đến kết quả cơng
việc và sự hài lịng của những thành viên trong nhóm.
Việc nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả làm việc nhóm của sinh viên Đại
Học Ngân Hàng sẽ là cơ sở lí thuyết để nâng cao hiệu quả làm việc nhóm , giúp sinh
viên có những kỹ năng làm việc theo nhóm để giải quyết vấn đề mà công ty đặt ra cho

từng phòng ban hay tập thể doanh nghiệp.
1.2 Mục tiêu và đối tượng nghiên cứu:
Nghiên cứu này phân tích, nhận xét, đánh giá thực trạng làm việc nhóm nghiên cứu
của sinh viên trường đại học Ngân hàng thành phố Hồ Chí Minh. Dữ liệu dùng trong
nghiên cứu được thu thập bằng phương pháp khảo sát thông qua bảng hỏi. Các yếu tố
được đo lường và xác định thông qua kiểm định độ tin cậy Cronbach’s alpha, phân tích
nhân tố khám phá và phân tích hồi quy đa biến. Kết quả cho thấy, có 5 nhân tố ảnh
hưởng đến hiệu quả làm việc nhóm là: Đóng góp cho hoạt động nhóm, tương tác với
các thành viên trong nhóm , giữ cho nhóm đi đúng hướng, mục tiêu mong đợi, kỹ năng
và khả năng thích hợp.
1.3 Khái quát sơ lược về trường Đại học Ngân hàng TP.HCM
a. Trường Đại học Ngân Hàng

1


Trường Đại học Ngân hàng Thành phố Hồ Chí Minh (BUH) là trường công lập trực
thuộc Ngân hàng Nhà Nước Việt Nam, với bề dày lịch sử gần 45 năm hình thành và
phát triển.
Trường ngày càng khẳng định vị thế là một trong những trường đại học hàng đầu. Là
trường đại học đa ngành hàng đầu đào tạo, nghiên cứu khoa học và chuyển giao công
nghệ trong các lĩnh vực kinh tế, tài chính ngân hàng, thương mại, quản trị, luật, ngôn
ngữ. Một số thế hệ cựu sinh viên đã tốt nghiệp đại học hiện nay đã làm việc và nắm giữ
các vị trí trong các cơ quan chính phủ, ngân hàng thương mại, tổ chức tài chính, doanh
nghiệp, trường đại học ... Tạo nên một cộng đồng cựu sinh viên BUH rất đông đảo và
thành đạt.
BUH là một trong những đơn vị đi đầu trong xu hướng chuyển đổi số, thơng qua những
thay đổi tích cực trong phương pháp giảng dạy, các ngành đào tạo chuyển đổi sang
tích hợp, đồng thời sử dụng kết quả Công nghệ thông tin để chuẩn bị cho sinh viên
những kiến thức và kỹ năng chuyên sâu hơn trong bối cảnh mới của cuộc cách mạng

công nghiệp lần thứ 4. Năm 2019, 02 chương trình đào tạo của trường đã đạt chứng chỉ
kiểm định đánh giá chất lượng theo bộ tiêu chuẩn của Hiệp hội các trường đại học
Đông Nam Á (ASEAN University Network Quality Assurance-AUN QA) . Trường
cũng là một trong 50 trường đại học tốt nhất Việt Nam và là một trong hai trường xuất
sắc nhất về công bố khoa học quốc tế của Economic Group năm 2019.
Trường có 02 cơ sở đào tạo và 01 cơ sở đào tạo tại trung tâm Quận 1. Tịa nhà lớn nhất
Quận Thủ Đức có tổng diện tích hơn 11 ha rất khang trang và hiện đại. Hãy cùng
chúng tôi khám phá những ngôi trường đã đào tạo ra nhiều doanh nhân, nhà quản lý,
chuyên gia giỏi nhất trong 45 năm qua, nơi lưu giữ những ký ức và niềm tự hào của
bao thế hệ người BUH.Trường Đại học Ngân hàng Thành phố Hồ Chí Minh (BUH) là
trường công lập trực thuộc Ngân hàng Nhà Nước Việt Nam, với bề dày lịch sử gần 45
năm hình thành và phát triển.

2


Hình 1. Sinh viên trường Đại học Ngân hàng TP.HCM

Trường ngày càng khẳng định vị thế là một trong những trường đại học hàng đầu. Là
trường đại học đa ngành hàng đầu đào tạo, nghiên cứu khoa học và chuyển giao cơng
nghệ trong các lĩnh vực kinh tế, tài chính ngân hàng, thương mại, quản trị, luật, ngôn
ngữ. Một số thế hệ cựu sinh viên đã tốt nghiệp đại học hiện nay đã làm việc và nắm giữ
các vị trí trong các cơ quan chính phủ, ngân hàng thương mại, tổ chức tài chính, doanh
nghiệp, trường đại học ... Tạo nên một cộng đồng cựu sinh viên BUH rất đông đảo và
thành đạt.
BUH là một trong những đơn vị đi đầu trong xu hướng chuyển đổi số, thông qua những
thay đổi tích cực trong phương pháp giảng dạy, các ngành đào tạo chuyển đổi sang
tích hợp, đồng thời sử dụng kết quả Công nghệ thông tin để chuẩn bị cho sinh viên
những kiến thức và kỹ năng chuyên sâu hơn trong bối cảnh mới của cuộc cách mạng
công nghiệp lần thứ 4. Năm 2019, 02 chương trình đào tạo của trường đã đạt chứng chỉ

kiểm định đánh giá chất lượng theo bộ tiêu chuẩn của Hiệp hội các trường đại học
Đông Nam Á (ASEAN University Network Quality Assurance-AUN QA) . Trường

3


cũng là một trong 50 trường đại học tốt nhất Việt Nam và là một trong hai
trường xuất
sắc nhất về công bố khoa học quốc tế của Economic Group năm 2019.

Trường có 02 cơ sở đào tạo và 01 cơ sở đào tạo tại trung tâm Quận 1. Tòa nhà lớn nhất
Quận Thủ Đức có tổng diện tích hơn 11 ha rất khang trang và hiện đại. Hãy cùng
chúng tôi khám phá những ngôi trường đã đào tạo ra nhiều doanh nhân, nhà quản lý,
chuyên gia giỏi nhất trong 45 năm qua, nơi lưu giữ những ký ức và niềm tự hào của
bao thế hệ người BUH.
b. Tổng quan về khoa quản trị kinh doanh
Quản trị kinh doanh là hành vi hành chính được thực hiện trong q trình kinh doanh
nhằm duy trì và phát triển hoạt động kinh doanh của một hoặc nhiều công ty trong một
ngành nhất định.
Và để xử lý các vấn đề phát sinh với việc kinh doanh của bạn, bạn sẽ được đào tạo
trong một chương trình cử nhân quản trị kinh doanh. Quản trị kinh doanh sẽ khơng
giúp bạn nắm được bí quyết pha trà sữa ngon nhất mà sẽ hướng dẫn bạn những phương
pháp, nguyên tắc chung để quản lý và vận hành quán trà sữa, chuỗi cửa hàng hay công
ty trà sữa. Công ty chè. Do hiểu biết rất đầy đủ về các hoạt động của công ty, các nhà
quản trị sẽ tập trung vào các hành vi quản lý, chẳng hạn như: chiến lược, marketing, tài
chính, tổ chức, nhân sự, hoạt động ... kiến thức và kỹ năng có được trong nhiều lĩnh
vực của công ty và quy mô của công ty.
Là một cử nhân quản trị kinh doanh bạn sẽ được đào tạo và trang bị:
Kiến thức cơ bản và hiện đại về kinh tế, kinh doanh và quản lý, kiến thức quản lý kinh
doanh chuyên sâu, bao quát toàn bộ hoạt động và quản lý doanh nghiệp trong nền kinh

tế thị trường và hội nhập quốc tế, như: chiến lược, tiếp thị, bán hàng, nhân sự, tài
chính, hoạt động và quản lý chất lượng, cung ứng chuỗi cung ứng, dự án... và các kiến
thức khác liên quan đến luật kinh doanh, kế tốn, ngân hàng và hệ thống thơng tin quản
lý.

4


- Kiến thức, công cụ và kỹ năng để thực hiện các chức năng quản lý, chẳng hạn như
thực hiện, xác minh và đánh giá các kế hoạch và phương án tổ chức, xây dựng, đánh
giá và thực hiện các kế hoạch kinh doanh.
- Các kỹ năng và phẩm chất cá nhân theo yêu cầu của doanh nhân, chẳng hạn như khả
năng phân tích và xác định tình huống, khả năng giải quyết vấn đề và khả năng ra
quyết định, kỹ năng giao tiếp, đàm phán, diễn thuyết, lãnh đạo, làm việc nhóm, quản
lý cơng việc, quản lý thời gian.
2. Cơ sở lý thuyết về các vấn đề nghiên cứu
2.1 Các khái niệm cơ bản
Làm việc nhóm hiện đang là một xu thế tất yếu trong việc làm hiện nay, cũng là một kỹ
năng bắt buộc mà các sinh viên được yêu cầu học cũng như phải được áp dụng vào
thực tiễn vì hiệu quả của làm việc nhóm đã được chứng minh hơn xa khi ta làm việc
một mình. Dù vậy, hiệu quả của làm việc nhóm bị ảnh hưởng bởi nhiều yếu tố dẫn đến
hiệu suất làm việc bị hạ thấp.
Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả làm việc nhóm có thể được chia ra làm 2 loại, đó là
các yếu tố nội tại và các yếu tố ngoại tại:
+ Các yếu tố nội tại ở đây mọi người có thể hiểu là những yếu tố bên trong của nhóm,
là các yếu tố có tính chủ quan, bao gồm trình độ và sự hợp tác của các thành viên trong
nhóm, sự tuân thủ các quy chế làm việc nhóm của các thành viên, sự điều hành của
trưởng nhóm, năng lực của các thành viên trong nhóm.
+ Cịn các yếu tố ngoại tại tức là những ảnh hưởng bên ngồi tác động lên nhóm như
quy mơ nhóm, mơi trường làm việc, sự đánh giá của tổ chức đối với kết quả làm việc

của nhóm, những thuận lợi và khó khăn từ các yếu tố khách quan ảnh hưởng đến cơng
việc của nhóm.

5


Quy mơ nhóm: từ vài người tới hàng chục người để phù hợp với u cầu cơng việc.
Nhóm có quy mơ càng lớn thì càng khó điều hành vì u cầu đặt ra cho trưởng nhóm
rất lớn để đảm bảo sự cơng bằng về lợi ích và phân cơng cơng việc.
Mơi trường làm việc: Có ảnh hưởng rất lớn đến hiệu quả làm việc nhóm. Mơi trường
làm việc cung cấp đầy đủ những yêu cầu cần thiết mà công việc địi hỏi sẽ giúp nhóm
đạt được những thành cơng vượt bậc.
Sự đánh giá của tổ chức đối với kết quả làm việc của nhóm: Nó được xem cách nhìn
nhận của tổ chức đối với những thành tựu. Sự đánh giá cho thấy cấp trên cho thấy họ
đã biết và xem xét về kết quả cơng việc mà nhóm đã làm. Nó cũng là liều thuốc tinh
thần giúp nhóm có động lực để hồn thành tiếp cơng việc
Tóm lại, ta rút ra được rằng các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả làm việc nhóm ln tồn
tại và chỉ biến mất khi nhóm tan rã. Từ đó, chúng ta ln phải quan sát và đưa ra các
biện pháp phù hợp tuỳ thuộc vào những yếu tố ảnh hưởng.
Những yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả làm việc nhóm có hai mặt: có lợi và có hại. Nếu
chúng ta sử dụng đúng thì nó có thể là liều thuốc kích thích sự phát triển của tồn
nhóm, kể cả thành viên hay người lãnh đạo.
2.2 Cơ sở lý thuyết về phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả làm việc
nhóm: Nghiên cứu trường hợp sinh viên BUH và mơ hình nghiên cứu
2.2.1 Cơ sở lý thuyết
“Muốn đi nhanh thì đi một mình muốn đi xa thì đi cùng nhau” Câu nói này đã nói lên
sự tất yếu của làm việc nhóm trong xã hội hiện nay. Làm việc nhóm khơng chỉ tồn tại
trong các doanh nghiệp, tổ chức mà còn được ứng dụng trong việc dạy và học các môn
học cung cấp những kỹ năng cần thiết để làm việc nhóm. Bởi vì trong xã hội hiện nay
khơng ai đạt được những thành tựu trong cuộc đời chính mình mà thiếu đi những người

đồng nghiệp hay cấp dưới của chính mình.

6


Tuy nhiên, khơng phải tất cả các nhóm đều hoạt động hiệu quả, sự khác biệt giữa nhóm
thành cơng và nhóm thất bại được đánh giá dựa trên những thành cơng mà nhóm đạt
được trong thời gian hoạt động cũng như những cống hiến của nhóm cho tổ chức mình
làm việc. Để trở thành một nhóm thành cơng thì chúng ta trước tiên cần biết những yếu
tố ảnh hưởng đến hiệu quả làm việc nhóm để tìm các cách thức xử lí phù hợp. Và để dễ
dàng tìm thấy một số yếu tố ảnh hưởng tới hiệu quả làm việc nhóm thì chúng em đã
đưa ra khảo sát trong phạm vi sinh viên trường Đại học Ngân hàng TP.HCM (BUH).
2.2.2 Mơ hình nghiên cứu
Để làm rõ những tác động mà các yếu tố chủ quan lẫn khách quan đến hiệu quả làm
việc nhóm, em sẽ phân tích một vài yếu tố có ảnh hưởng lớn đến sự thành bại của
nhóm.
• Các yếu tố bên ngoài:
Chiến lược của tổ chức: nguồn lực hỗ trợ và những yêu cầu.
Bộ máy tổ chức: sự uỷ quyền và trao quyền cho cấp dưới.
Các quy định do tổ chức đề ra một cách chính thức: những ràng buộc.
Nguồn lực của tổ chức: tài chính, thiết bị và thời gian.
Quá trình tuyển chọn nhân sự của tổ chức: tuỳ vào độ tương thích với nhóm.
Hệ thống đánh giá thực hiện công việc và hệ thống khen thưởng.
• Nguồn lực của các thành viên trong nhóm.
Khả năng.
Là tập hợp những thước đo qua đó xác định các thành viên có thể làm được cơng việc
của nhóm hay không và hiệu quả thực hiện công việc ở mức độ nào? Những khả năng
quan trọng trong làm việc nhóm là:
- Khả năng giao tiếp cá nhân.


7


- Quản lý mâu thuẫn và giải quyết mâu thuẫn.
- Hợp tác giải quyết vấn đề.
- Thông tin liên lạc.
Đặc tính cá nhân.
Các đặc tính cá nhân cho thấy người có tính xã hội, cởi mở, linh động và sáng tạo sẽ có
mối quan hệ tích cực đến năng suất, tinh thần làm việc và độ vững chắc của nhóm.
Ngược lại, những người có tính độc đốn, thích thống trị và khơng thích tn theo
những quy định sẽ làm giảm năng suất, tinh thần và độ vững chắc này.
Cấu trúc của nhóm.
Nhóm có cấu trúc nên nó có cơ cấu hoạt động và từ đó định hình hành vi của các thành
viên, đồng thời dự báo các hành vi của nhóm cũng như kết quả cơng việc của nhóm.
Người lãnh đạo chính thức.
Mọi nhóm đều cần có người lãnh đạo chính thức. Người này cần có khả năng ảnh
hưởng đến các thành viên trong nhóm để đạt được mục tiêu chung.
Vai trò.
Vai trò là một tập hợp những hành vi mong đợi dành cho một người đang ở một vị trí
nào đó trong một đơn vị xã hội.
Các chuẩn mực.
Chuẩn mực cho nhóm là những hành vi phải làm và khơng được làm tuỳ vào tình
huống
Quy mơ.
Khi nghiên cứu về quy mơ nhóm, người ta nhận thấy rằng nhóm ít người (khoảng 7
người) hồn thành nhiệm vụ nhanh hơn nhóm đơng người (12 người hoặc nhiều hơn).
Tuy nhiên, nhóm đơng người lại có sự đa dạng về ý kiến.

8



Nhưng khi làm việc nhóm lại lãng phí thời gian hơn làm việc cá nhân vì có sự so bì vì
phân cơng khơng đồng đều dẫn đến các thành viên thiếu nỗ lực khi làm việc.
Thành phần nhóm.
Có sự khác biệt về giới tính, độ tuổi, tính cách, ý kiến cá nhân hay sự khác biệt về văn
hoá chủng tộc có thể gây nên những xung đột nhưng lại nâng cao kết quả công việc.
Theo thời gian, sự xung đột sẽ giảm dần.
Tính liên kết.
Tính liên kết thể hiện mức độ gắn kết của các thành viên trong nhóm hay mức độ động
viên để các thành viên ở lại làm việc chung
Quy trình làm việc nhóm.
Cho biết nhóm sẽ hoạt động như thế nào. Bao gồm giao tiếp để trao đổi thơng tin, q
trình ra quyết định trong nhóm, hành vi của người lãnh đạo, quyền lực và xung đột
trong nhóm.
Nhiệm vụ của nhóm.
Tuỳ vào tính chất của nhiệm vụ sẽ có sự khác biệt.
- Những nhiệm vụ đơn giản thì các thành viên chỉ dựa vào quy trình đã chuẩn hố mà
khơng tham gia thảo luận. Dù người lãnh đạo yếu kém thì kết quả cơng việc vẫn cao.
- Những nhiệm vụ phức tập thì mới mẻ, khơng có tính thơng lệ thì cần sự tham gia bàn
bạc thảo luận nhiều hơn. Nếu người lãnh đạo yếu kém thì quá trình thảo luận sẽ xảy ra
xung đột nhiều thì hiệu quả làm việc của nhóm sẽ bị ảnh hưởng rất lớn.
3. Phương pháp nghiên cứu
3.1 Mầu nghiên cứu và phương pháp nghiên cứu
3.1.1 Mau nghiên cứu
Dữ liệu mẫu được sử dụng trong bài nghiên cứu này chủ yếu từ một cuộc khảo sát trực
tuyến thực hiện thông qua biểu mẫu Google thu thập ý kiến từ các sinh viên chất lượng

9



cao tại trường Đại học Ngân Hàng. Số lượng mẫu thu thập là 100 tương ứng
với 100
sinh viên chất lượng cao trường Đại Học Ngân Hàng đã và đang học tập tại
trường.

100 sinh viên đều đồng ý tham gia khảo sát và cung cấp thông tin cho đề tài “phân tích
các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả làm việc nhóm nghiên cứu trường hợp sinh viên
Buh”. Dữ liệu khảo sát bị lỗi hoặc không thực hiện đúng đều không được sử dụng
trong quá trình nghiên cứu này. Quá trình lấy mẫu nghiên ngẫu nhiên và nhận được
phản hồi trực tuyến từ người hoàn thành các câu hỏi khảo sát.
3.1.2 Phươngpháp nghiên cứu
1. Phương pháp nghiên cứu luận: là phương pháp nghiên cứu từ những tư liệu đã có
sẵn.
2. Phương pháp thu thập số liệu: tìm hiểu số liệu, nghiên cứu, tham khảo các nguồn tài
liệu từ sách, báo, và internet có liên quan đến đề tài “hiệu quả làm việc nhóm” sau đó
rút ra kết luận.
3. Phương pháp điều tra từ bảng câu hỏi: lập những câu hỏi sát thực trong q trình
làm việc nhóm, những yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả làm việc nhóm, thu thập bằng
bảng câu hỏi khảo sát trực tiếp từ sinh viên Trường Đại Học Ngân Hàng Thành Phố Hồ
Chí Minh.
4. Phương pháp phỏng vấn: nhằm trực tiếp nghiên cứu kĩ về quá trình làm việc nhóm
từ nhiều nhóm sinh viên của các lớp để hiểu về rõ những vấn đề cũng như khó khăn
mà sinh viên hay mắc phải trong q trình làm việc nhóm như thế nào.
5. Phương pháp phân tích số liệu: Thống kê mô tả cung cấp một bản tóm tắt ngắn gọn
về câu trả lời của sinh viên thực hiện trên bảng câu hỏi và các biện pháp các bạn sinh
đã đưa ra. Từ đó có những số liệu để phân tích cụ thể làm tiền đề sử dụng phương pháp
tự luận để đề ra biện pháp khắc phục.
6. Phương pháp quan sát khoa học: sinh viên nghiên cứu trực tiếp tham gia thực hiện
các bài tập làm việc theo nhóm trên lớp.


1
0


3.2 Bảng câu hỏi khảo sát
A. Phần thông tin cá nhân
Anh/chị hiện đang là sinh viên năm mấy?
Giới tính của anh/chị?
Anh/chị đã làm việc nhóm chưa?
Khi làm việc nhóm anh/chị có gặp nhiều khó khăn khơng?
B. Các quan điểm khảo sát
Bảng đánh giá mức độ hài lòng:
Từ thang 1 đến 5, đánh giá mức độ hài lòng về hiệu quả khi khi làm việc nhóm của
sinh viên trường Đại học Ngân hàng TP.HCM. 1- Rất không đồng ý, 2 - Khơng đồng ý,
3 - Khơng có ý kiến, 4 - Đồng ý, 5 - Rất đồng ý.
Câu hỏi khảo sát

Mức độ hài lịng
1

Nhóm cần xác định rõ nhu cầu, mục tiêu cần đạt được.
Trưởng nhóm có thiết lập phương pháp theo dõi hiệu suất
của cá nhân và cung cấp phản hồi.
Các thành viên trong nhóm có kỹ năng, năng lực cần thiết
để hồn thành mục tiêu nhóm khơng.
Mục tiêu của nhóm được ưu tiên hơn mục cá nhân.
Khi làm việc nhóm, cần tin tưởng lẫn nhau, chia sẻ thơng
tin chính xác.
Có tạo áp lực để cải thiện hiệu suất.
Có cung cấp nguồn nhân lực cần thiết để hồn thành cơng

việc.

1
1

2

3

4

5


Trưởng nhóm có đưa ra lý do thuyết phục khi muốn điều
chỉnh mục tiêu.
Trưởng nhóm có tạo ra mơi trường làm việc cởi mở, dễ
dàng thảo luận, trao đổi tích cực về bất kì vấn đề nào liên
quan đến thành cơng của nhóm.
Trưởng nhóm có lắng nghe và ghi nhận ý kiến của các
thành viên trong nhóm.
Trưởng nhóm có tìm hiểu các vấn đề kĩ thuật để có thể giải
quyết khi phải đối mặt để đạt được mục tiêu.
Trưởng nhóm có lãng phí sự nỗ lực của nhóm khơng.
Trưởng nhóm có sẵn sàng đối đầu và gỉải quyết các vấn đề
liên quan đến hiệu suất của các thành viên trong nhóm.

4. Kết quả nghiên cứu và thảo luận
4.1 Đặc điểm mẫu điều tra
Điều tra dựa vào mẫu khảo sát với sinh viên trường Đại học Ngân hàng thành phố Hồ

Chí Minh. Thu nhập được số lượng 100 sinh viên với có tỷ lệ giới tính và năm học như
sau:
a. về giới tính

1
2


Hình 2. Biểu đồ thể hiện giới tính của sinh viên tham gia khảo sát

Kết quả nghiên cứu khảo sát trên 100 sinh viên trường Đại học Ngân hàng Thành phố
Hồ Chí Minh cho thấy:
SỐ LƯỢNG
NAM
NỮ
CỠ MẪU

42

58

100%

42%

58%

Kết quả khỏa sát 100 sinh viên trường Đại học Ngân Hàng Thành phố Hồ Chí Minh
cho thấy tỷ lệ 58% là nữ chiếm số lượng 58 sinh viên trong tổng số 100 sinh viên làm
khảo sát và 42% là nam chiếm số lượng là 42 sinh viên trong tổng số sinh viên làm

khảo sát. Qua đó cho thấy sinh viên nữ của trường Đại học Ngân hàng chiếm tỷ lệ cao
hơn so với sinh viên nam.
b. về năm học

1
3


Hình 3. Biểu đồ thể hiện sinh viên các khóa tham gia khảo sát

Kết quả nghiên cứu khảo sát trên 100 sinh viên trường Đại học Ngân hàng Thành phố
Hồ Chí Minh cho thấy:
Mẫu khảo sát được thực hiện bởi sinh viên 4 khóa học và có tỷ lệ như sau: sinh viên
năm nhất 7%, sinh viên năm hai 16% , sinh viên năm ba 64% và cuối cùng là sinh viên
NĂMtưHỌC
1
2 ta có
NĂM
3 phiếu
NĂMkhảo
4 sát đa số tiếp cận và được
năm
chiếm NĂM
13%. Theo
tỷNĂM
lệ trên
thể thấy,
phần
lớn sinh 7%
viên năm ba 16%

thực hiện. 64%
TỶ LỆ
13%
c. về làm việc nhóm
MẪU
7
16
64
13

1
4


Hình 4. Biểu đồ thể hiện sinh viên tham gia làm việc nhóm

Theo kết quả khảo sát cho thấy, sinh viên đã trải qua làm việc nhóm trong q trình
học với 98% sinh viên tham gia hoạt động làm việc nhóm và số lượng sinh viên chưa
tham gia hoạt động này chỉ chiếm 2%. Từ đó, ta có thể thấy hoạt động làm việc nhóm
rất phổ biến trong q trình đào tạo. Mẫu khảo sát có tới 82,7% các bạn sinh viên gặp
khó khăn trong q trình làm việc nhóm. Vì thế, bài nghiên cứu này thể hiện tương đối
khách quan hiệu quả nhóm được tác động bởi nhiều yếu tố từ đó giúp đưa ra đánh giá
về cách hoạt động nhóm hiệu quả, giúp sinh viên nâng cao kết quả học tập.
4.2 Kết quả nghiên cứu
Từ thang 1 đến 5, đánh giá mức độ hài lòng về hiệu quả khi khi làm việc nhóm của
sinh viên trường Đại học Ngân hàng TP.HCM. 1- Rất không đồng ý, 2 - Khơng đồng ý,
3 - Khơng có ý kiến, 4 - Đồng ý, 5 - Rất đồng ý.

1
5



Hình 5. Bảng số liệu câu trả lời khảo sát từ 1 đến 3

Nhìn vào biểu đồ, rất khơng đồng ý chỉ chiếm số lượng là 1 sinh viên biểu thị cho cột
Biểuxanh
đồ thứ
nhất:vàNhóm
xácýđịnh
nhu
cầu, số
mục
tiêu là
cần1 đạt
màu
dương
khơngcần
đồng
cũngrõchỉ
chiếm
lượng
sinhđược.
viên biểu thị cho
cột màu đỏ, hai cột này chiếm tý lệ rất thấp. Khơng có ý kiến chiếm số lượng 22 sinh
viên biểu
chokhơng
cột màu
cam. Ta
thấy đồng
số lượng

viên
với
35
Mức
độ thịRất
đồng
Khơng
ý sinh
Khơng
cóđồng
ý ý chiếm
Đồngđa số,
Rất
đồng
sinh viên đồng ý biểu thị cho cột màu xanh lá và kiến
41 sinh viên rất đồng ý biểu thị cho
ý Kết quả cho thấy, khi làm việc nhóm cần phải xác định
ý được rõýnhu cầu
cột màu cam.
và mục
tiêu đã đạt
Số
lượngtiêu 1vì khi xác định mục1tiêu rõ ràng, chúng
22 ta mới biết mục35
41 được
hiệu xuất hay chưa. Đa phần nhóm hoạt động khơng hiệu quả vì khơng có mục tiêu rõ
ràng, nhiệm vụ được giao còn quá mơ hồ.
Biểu đồ thứ hai: Mục tiêu của nhóm được ưu tiên hơn mục tiêu cá nhân.
Mức độ
Rất khơng đồng

Khơng đồng ý Khơng có ý
Đồng
kiến
ý
ý

Rất đồng

Số lượng

43

1

6

18

1
6

32

ý


Con số rất không đồng ý chiếm số lượng là 1 sinh viên, không đồng ý chiếm số lượng
là 6 sinh viên trong tổng số 100 sinh viên. Khơng có ý kiến chiếm số lượng là 18 sinh
viên. Đồng ý và rất đồng ý với ý kiến trên lần lượt là 32 và 43 trong tổng số 100 sinh
viên. Như vậy, ta có thể thấy đại đa số sinh viên đặt mục tiêu nhóm lên hàng đầu khi

làm việc. Nhưng vẫn cịn số ít sinh viên vẫn ưu tiên mục đích cá nhân hơn việc làm
việc nhóm. Để nhóm làm việc đạt hiệu quả, chúng ta cần đặt lợi ích chung lên lợi ích
cá nhân, cùng nhau tích cực đóng góp ý kiến và tơn trọng lẫn nhau. Đa số các bạn sinh
viên đã nhận thức được việc ưu tiên mục tiêu chung là cần thiết.
Biểu đồ thứ ba: Các thành viên trong nhóm có kỹ năng, năng lực cần thiết để hồn
thành mục tiêu nhóm.
Con số rất khơng đồng ý và không đồng ý chiếm tỷ lệ rất thấp, lần lượt là 1 và 7 sinh
viên trên tổng số 100 sinh viên. Khơng có ý kiến chiếm số lượng là 23 sinh viên. Đồng
độđồngRất
khơngsố
đồng
Khơng
Khơng
có ý trên tổng
Đồng
ýMức
và rất
ý chiếm
lượng lần
lượtđồng
là 39ývà 30
sinh viên
số 100Rất
sinhđồng
viên
kiến
thực hiện khảo
sát.
Đại
đa

số
sinh
viên
nhận
thức
được
kỹ
năng

năng
lực

vấn
đề
ý
ý
ý
cần thiết để hoàn thành mục tiêu của nhóm. Các thành viên trong nhóm cần có những
Số lượng
7 khả năng thực23
năng
lực cốt1lõi nhất định bao gồm
hiện công việc và39
khả năng30
giải
quyết vấn đề.

1
7



Hình 6. Bảng số liệu câu trả lời khảo sát từ 4 đến 6

Biểu đồ thứ nhất: Khi làm việc nhóm, cần tin tưởng lẫn nhau, chia sẻ thơng tin chính
xác.
Ở biểu đồ này, rất khơng đồng ý khơng có sinh viên nào, khơng đồng ý có số lượng là
3 sinh viên và khơng có ý kiến về làm việc nhóm cần tin tưởng lẫn nhau, chia sẻ thơng
Mức
độ xácRất
Khơng
đồng
ý Khơng
cósố
ý lượng Đồng
tin chính
cókhơng
15 sinhđồng
viên. Đồng
ý và
rất đồng
ý chiếm
đa số lần Rất
lượtđồng
là 42
kiến
và 40 sinh viên
ý trên tổng số 100 sinh viên thực hiện khảo sát. Vẫn cịn
ý một sốýít sinh
viên khơng tin tưởng các thành viên trong nhóm, đa phần là do họ ít giao tiếp cũng như
Số

0 tin. Một nhóm được
3 coi là hiệu quả15
40 có thể
chialượng
sẻ thơng
khi các thành viên42
trong nhóm
chia sẻ, lắng nghe cũng như tin tưởng lẫn nhau.
Biểu đồ thứ hai: Tạo áp lực để cải thiện hiệu suất.
Mức độ
Rất không đồng
Không đồng ý Không có ý
Đồng
Rất đồng
kiến
ý
ý
ý
Số lượng

4

10

27

1
8

26


23


Số lượng sinh viên rất không đồng ý và không đồng ý lần lượt là 4 và 10 trên tổng số
100 sinh viên. Có 27 sinh viên khơng có ý kiến về việc tạo áp lực để cải thiện hiệu
suất. Đồng ý và rất đồng ý chiếm số lượng lần lượt là 26 và 23 sinh viên trong 100 sinh
viên thực hiện khảo sát. Khi chịu áp lực. phần lớn sinh viên có thể cải thiện hiệu suất
nhanh chóng. Nhưng cũng có một số trường hợp khơng chịu được áp lực trong q
trình làm việc, vì vậy cũng nên có các biện pháp khác như khuyến khích, động viên để
hồn thành tốt nhiệm vụ.
Con số rất không đồng ý và không đồng ý chiếm số lượng lần lượt là 3 và 4 sinh viên.
Khơng có ý kiến về việc cung cấp nguồn nhân lực cần thiết để hồn thành cơng việc là
18 sinh viên. Đồng ý và rất đồng ý với ý kiến này có số lượng lần lượt là 44 và 31 sinh
viên trong tổng số 100 sinh viên thực hiện khảo sát. Một số ít khơng đồng ý với ý kiến
Biểukhi
đồgặp
thứ phải
ba: Cung
nhânthức
lựchọ
cầnsẽthiết
cơng
việc.
này,
nhiệmcấp
vụ nguồn
đầy thách
khó để
đạthồn

đượcthành
kết quả
cao.
Các nhóm
làm việc có thể đạt được hiệu quả cao nếu họ được cung cấp các nguồn lực cần thiết để
Mức hiện
độ cơng
Rấtviệc
khơng
Khơngnhóm
đồng ýcần Khơng
ý hỗ trợĐồng
Rấtthiết
đồngđể
thực
củađồng
mình. Trưởng
xác địnhcóloại
nào là cần
kiến
đảm bảo sự hỗ trợ này.
ý
ý
ý
Số lượng

3

4


18

1
9

44

31


Hình 7. Bảng số liệu câu trả lời khảo sát từ 7 đến 9

Biểu đồ thứ nhất: Trưởng nhóm phải đưa ra lý do thuyết phục khi muốn điều chỉnh
mục tiêu.
Mức độ

Rất khơng đồng

Khơng đồng ý

ý
Số lượng

2

4

Khơng có ý
kiến


Đồng

Rất đồng

ý

ý

22

40

32

Số lượng sinh viên rất không đồng ý là 2, không đồng ý có 4 sinh viên. Khơng có ý
kiến về việc trưởng nhóm phải đưa ra lý do thuyết phục khi muốn điều chỉnh mục tiêu
là 22 sinh viên. Đồng ý và rất đồng ý chiếm số lượng lần lượt là 40 và 32 sinh viên
trong tổng số 100 sinh viên. Phần lớn sinh viên đều muốn nghe một lý do thuyết phục
khi trưởng nhóm điều chỉnh mục tiêu, lý do phải đủ thuyết phục mọi người mới có thể
tiếp tục nỗ lực, cố gắng để thực hiện được mục tiêu đã điều chỉnh thay vì mục tiêu cũ.
Một số trường hợp khơng đồng tình vì họ cịn rụt rè, e ngại việc thay đổi và khi điều
chỉnh có đem lại kết quả tốt hơn hay không.
Biểu đồ thứ hai: Trưởng nhóm tạo ra mơi trường làm việc cởi mở, dễ dàng thảo luận,
trao đổi tích cực về bất kì vấn đề nào liên quan đến thành cơng của nhóm.
Con số rất không đồng ý và không đồng ý chiếm tỷ lệ rất thấp, lần lượt là 2 và 5 sinh
viên
100 sinh
viên. Khơng
Khơng đồng
có ý kiến

chiếm số
cũng
khá cao
30
Mức trên
độ tổng
Rấtsốkhơng
đồng
ý Khơng
có lượng
ý
Đồng
Rấtlàđồng
sinh viên. Đồng ý và rất đồng ý chiếm số lượng lần
lượt là 36 và 37 sinh viên trên tổng
kiến
ý
ý trong môi
ý trường
số 100 sinh viên thực hiện khảo sát. Phần lớn, sinh viên mốn làm việc
năng
động, tích
ý kiến và trao đổi 36
thông tin37
nhiều hơn
Số lượng
2 cực, dễ dàng thảo
5 luận, đóng góp30
về mọi vấn đề liên quan đến kết quả của nhóm. Để có mơi trường lành mạnh, năng
động trưởng nhóm cần kết nối được với thành viên trong nhóm, gắn kết họ với nhau.


2
0


Biểu đồ thứ ba: Trưởng nhóm lắng nghe và ghi nhận ý kiến của các thành viên trong
nhóm.
Ở biểu đồ này, rất khơng đồng ý chỉ có 1 sinh viên, khơng đồng ý có số lượng là 3 sinh
viên
ý kiếnđồng
có số lượng
là đồng
15 sinh
Đồng
số
Mức và
độ khơng
Rấtcókhơng
Khơng
ý viên.
Khơng
có ýý và rất đồng
Đồngý chiếm
Rất đồng
lượng đa số lần lượt là 42 và 39 sinh viên trên tổng
số 100 sinh viên thực hiện khảo sát.
kiến
ý
ý có thể
ý lắng

Trong q trình làm việc nhóm, các thành viên ln muốn trưởng nhóm
nghe,
ghi nhận
tiếp thêm động lực,
Số
lượng
1 những ý kiến mà3họ đề ra. Từ đó, 15
42giúp nhóm
39 hoạt
động sơi nổi, tích cực hơn, các thành viên trong nhóm có khả năng sáng tạo cao hơn.

Hình 8. Bảng số liệu câu trả lời khảo sát 10 và 11

Biểu đồ thứ nhất: Trưởng nhóm tìm hiểu các vấn đề kĩ thuật để có thể giải quyết khi
phải đối mặt để đạt được mục tiêu.
Mức độ
Rất không đồng
Không đồng ý Khơng có ý
Đồng
Rất đồng
kiến
ý
ý
ý
Số lượng

3

4


23

2
1

39

31


Con số rất không đồng ý chiếm số lượng là 3 sinh viên, không đồng ý chiếm số lượng
là 4 sinh viên trong tổng số 100 sinh viên. Khơng có ý kiến chiếm số lượng là 23 sinh
viên. Đồng ý và rất đồng ý với ý kiến trên lần lượt là 39 và 31 trong tổng số 100 sinh
viên. Vẫn cịn số ít các thành viên khơng quan tâm đến việc tìm hiểu vấn đề trước khi
giải quyết, họ thiếu sự tìm tịi và sáng tạo. Phần lớn sinh viên đều mong muốn trưởng
nhóm của họ ln tìm hiểu cũng như có kiến thức về các vấn đề về kĩ thuật để có thể
giải quyết khi phỉa đối mặt với thử thách, chong gai để đạt được mục tiêu.
Biểu đồ thứ hai: Trưởng nhóm khơng lãng phí sự nỗ lực của nhóm.
Mức độ
Rất khơng đồng
Khơng đồng ý Khơng có ý
Đồng
Rất đồng
kiến
ý
ý
ý
Số lượng 3
4
22

40
31
Số lượng sinh viên rất không ồng ý và
ồng ý lần lượt là 43 và 4 trên tổng số
đ
khơng đ
100 sinh viên. Có 22 sinh viên khơng có ý kiến về việc trưởng nhóm khơng lãng phí nỗ
lực của nhóm. Đồng ý và rất đồng ý chiếm số lượng lần lượt là 40 và 31 sinh viên
trong 100 sinh viên thực hiện khảo sát. Số ít sinh viên khơng để ý đến sự cố gắng của
mình bị lãng phí, làm việc khơng đúng mục tiêu đề ra, cịn lại phần đa nhận thức được
nên họ muốn trưởng nhóm của mình là người chính chắn, suy nghĩ trước khi hành động
và có trách nhiệm trong mọi việc, để mọi nỗ lực của các thành viên trong nhóm đều
khơng bị lãng phí.

2
2


×